Một số biện pháp xử lý và chăm sóc mạ nền cứng vụ xuân 2008 tại Thái Bình
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu một số biện pháp xử lý và chăm sóc mạ nền cứng vụ xuân 2008 tại thái bình, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp xử lý và chăm sóc mạ nền cứng vụ xuân 2008 tại Thái BìnhMột số biện pháp xử lý và chăm sóc mạ nền cứng vụ xuân 2008 tại Thái Bình Do tình hình rét đậm rét hại kéo dài chưa từng có trong lịch sử, phầnlớn diện tích lúa nhóm dài ngày đã cấy ở các địa phương cùng 30-35% diệntích mạ ngắn ngày gieo trước tết âm lịch cũng đã và đang bị chết. Đặc biệthiện tượng chết chòm (Bệnh Damping) ở diện tích mạ ngắn ngày đã có trên2 lá. Để đảm bảo có đủ mạ cấy hết diện tích, Sở NN&PTNT Thái Bình xinhướng dẫn một số biện pháp khắc phục và chăm sóc mạ gieo trên nền cứngnhư sau: 1. Đối với mạ đã có từ 1,5 lá trở lên (Gieo trước tết âm lịch) Khi thời tiết ấm dần, nhất là có nắng, diện tích mạ này sẽ có hiệntượng chết chòm, từng chòm mạ bị héo và chết, chòm mạ chết sau đó landần, nếu bị nặng có thể chết 30-40% diện tích. Loại bệnh này thường xảy raphổ biến với mạ nền cứng và nguyên nhân được xác định là do nấm bệnh tồntại trên nền gieo, nền gieo bị ô nhiễm, đất chua và nhiều chất độc của hữu cơchưa phân huỷ hoàn toàn, hiện vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để phòng trừ.Cách khắc phục: - Nếu mạ đã đạt 2,5 lá trở lên có thể tranh thủ làm đất và cấy ngay khithời tiết ấm dần và nền nhiệt trên 150C, khi cấy cần loại bỏ các chòm mạ đãbị héo chết, trước khi cấy 1 ngày cần tưới nước thuốc Validacin (thuốc khôvằn) 1.5-2 phần nghìn: 2 lắp chai nước thuốc/bình 10 lít nước cho mạ - Nếu mạ còn non dưới 2 lá và chưa cấy kịp cần khẩn trương chuyểnmạ ra gửi ngoài ruộng-chọn khu ruộng cấy đã làm đất, be bờ khoanh lại tátcạn nước rồi đặt từng tảng mạ liền nhau, giữ không cho nước ngập vàokhoang gửi mạ. Trước khi gửi cũng cần tưới nước thuốc Validacin +pennacP cho mạ . Khi gửi ra ruộng cây mạ sẽ tiếp tục sinh trưởng nhưngbệnh chết chòm sẽ bị chặn lại vì môi trường đã được thay đổi. Mạ còn noncần chú ý chuyển luôn cả vòm và nilon che phủ để phòng đợt rét đậm cuốitháng 2 theo dự báo sẽ tăng cường vào 28/2 đến 3/3. Sau kết thúc đợt rét này mạ vừa đến tuổi, cấy bình thường. 2. Đối với mạ gieo bổ sung và gieo sau tết âm lịch. Do thời tiết ấm lên trong vài ngày tới, đợt mạ này sẽ nhanh Ngồi,nhưng cần tránh tư tưởng chủ quan, mạ vẫn cần phải tuân thủ nghiêm ngặtcác biện pháp kỹ thuật đã được chuyên ngành khuyến cáo: Gieo nền bùndầy, lấp kín gốc mạ bằng hỗn hợp đất bột khô+ tro bếp mục, tưới nước lânsuppe+PennacP và đặc biệt che phủ kỹ bằng vòm nilon, gieo trên nền đất làtốt nhất. Khi mạ có trên 1 lá có thể phun bổ sung bằng phân qua lá như KH,PennacP, nếu thời tiết ấm nhiệt độ trên 150C khi mạ được 2 lá trở lên có thểtưới thúc cho mạ bằng hỗn hợp nước lân Lâm thao +nước giải pha loãng (1gáo nước giải/thùng 10 lít nước ngâm lân lâm thao). Khi mạ có hiện tượng chết chòm cần phun hoặc tưới bằng nước thuốcvalidacin, nếu có ruộng, và nhiệt độ trên 150C có thể cấy ngay, nếu chưa kịpcần gửi mạ ngay ra ruộng như phương thức gửi đã nói ở trên. 3. Những ruộng đã cấy mạ nền: cần đảm bảo giữ nước đều trên mặtruộng, tuyệt đối không bón đạm lót hoặc thúc khi nhiệt độ còn thấp, cầnchuẩn bị đủ mạ dự phòng để cấy dặm và cấy bổ sung cho diện tích bị chếtsau khi thời tiết ấm lên. Cấy bằng mạ nền coi như biện pháp làm bầu với lúanên không tổn thương rễ, cây lúa sẽ nhanh hồi phục hơn. 4. Những ruộng đã cấy giống dài ngày: nếu toàn bộ rễ bị đen, khôngcó rễ trắng nhú ra, hoặc những ruộng bị chết quá 50% số khóm cần mạnhdạn xoá bỏ để thay thế bằng mạ ngắn ngày gieo nền sẽ đỡ tốn công chăm sócvà dặm lại. 5. Thời vụ cấy lúa xuân: với nhóm ngắn ngày cho phép đến 15/3,nếu gieo muộn cần chọn các giống có thời gian sinh trưởng ngắn như N-87,Việt hương chiêm, TH3-3, nếu gieo được sớm hơn thì sử dụng TBR-1, Q5,N-97, HT-1 và BT-7.. Tuân thủ tốt các biện pháp kỹ thuật, có đủ mạ gieo cấy sẽ có một vụlúa bội thu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp xử lý và chăm sóc mạ nền cứng vụ xuân 2008 tại Thái BìnhMột số biện pháp xử lý và chăm sóc mạ nền cứng vụ xuân 2008 tại Thái Bình Do tình hình rét đậm rét hại kéo dài chưa từng có trong lịch sử, phầnlớn diện tích lúa nhóm dài ngày đã cấy ở các địa phương cùng 30-35% diệntích mạ ngắn ngày gieo trước tết âm lịch cũng đã và đang bị chết. Đặc biệthiện tượng chết chòm (Bệnh Damping) ở diện tích mạ ngắn ngày đã có trên2 lá. Để đảm bảo có đủ mạ cấy hết diện tích, Sở NN&PTNT Thái Bình xinhướng dẫn một số biện pháp khắc phục và chăm sóc mạ gieo trên nền cứngnhư sau: 1. Đối với mạ đã có từ 1,5 lá trở lên (Gieo trước tết âm lịch) Khi thời tiết ấm dần, nhất là có nắng, diện tích mạ này sẽ có hiệntượng chết chòm, từng chòm mạ bị héo và chết, chòm mạ chết sau đó landần, nếu bị nặng có thể chết 30-40% diện tích. Loại bệnh này thường xảy raphổ biến với mạ nền cứng và nguyên nhân được xác định là do nấm bệnh tồntại trên nền gieo, nền gieo bị ô nhiễm, đất chua và nhiều chất độc của hữu cơchưa phân huỷ hoàn toàn, hiện vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để phòng trừ.Cách khắc phục: - Nếu mạ đã đạt 2,5 lá trở lên có thể tranh thủ làm đất và cấy ngay khithời tiết ấm dần và nền nhiệt trên 150C, khi cấy cần loại bỏ các chòm mạ đãbị héo chết, trước khi cấy 1 ngày cần tưới nước thuốc Validacin (thuốc khôvằn) 1.5-2 phần nghìn: 2 lắp chai nước thuốc/bình 10 lít nước cho mạ - Nếu mạ còn non dưới 2 lá và chưa cấy kịp cần khẩn trương chuyểnmạ ra gửi ngoài ruộng-chọn khu ruộng cấy đã làm đất, be bờ khoanh lại tátcạn nước rồi đặt từng tảng mạ liền nhau, giữ không cho nước ngập vàokhoang gửi mạ. Trước khi gửi cũng cần tưới nước thuốc Validacin +pennacP cho mạ . Khi gửi ra ruộng cây mạ sẽ tiếp tục sinh trưởng nhưngbệnh chết chòm sẽ bị chặn lại vì môi trường đã được thay đổi. Mạ còn noncần chú ý chuyển luôn cả vòm và nilon che phủ để phòng đợt rét đậm cuốitháng 2 theo dự báo sẽ tăng cường vào 28/2 đến 3/3. Sau kết thúc đợt rét này mạ vừa đến tuổi, cấy bình thường. 2. Đối với mạ gieo bổ sung và gieo sau tết âm lịch. Do thời tiết ấm lên trong vài ngày tới, đợt mạ này sẽ nhanh Ngồi,nhưng cần tránh tư tưởng chủ quan, mạ vẫn cần phải tuân thủ nghiêm ngặtcác biện pháp kỹ thuật đã được chuyên ngành khuyến cáo: Gieo nền bùndầy, lấp kín gốc mạ bằng hỗn hợp đất bột khô+ tro bếp mục, tưới nước lânsuppe+PennacP và đặc biệt che phủ kỹ bằng vòm nilon, gieo trên nền đất làtốt nhất. Khi mạ có trên 1 lá có thể phun bổ sung bằng phân qua lá như KH,PennacP, nếu thời tiết ấm nhiệt độ trên 150C khi mạ được 2 lá trở lên có thểtưới thúc cho mạ bằng hỗn hợp nước lân Lâm thao +nước giải pha loãng (1gáo nước giải/thùng 10 lít nước ngâm lân lâm thao). Khi mạ có hiện tượng chết chòm cần phun hoặc tưới bằng nước thuốcvalidacin, nếu có ruộng, và nhiệt độ trên 150C có thể cấy ngay, nếu chưa kịpcần gửi mạ ngay ra ruộng như phương thức gửi đã nói ở trên. 3. Những ruộng đã cấy mạ nền: cần đảm bảo giữ nước đều trên mặtruộng, tuyệt đối không bón đạm lót hoặc thúc khi nhiệt độ còn thấp, cầnchuẩn bị đủ mạ dự phòng để cấy dặm và cấy bổ sung cho diện tích bị chếtsau khi thời tiết ấm lên. Cấy bằng mạ nền coi như biện pháp làm bầu với lúanên không tổn thương rễ, cây lúa sẽ nhanh hồi phục hơn. 4. Những ruộng đã cấy giống dài ngày: nếu toàn bộ rễ bị đen, khôngcó rễ trắng nhú ra, hoặc những ruộng bị chết quá 50% số khóm cần mạnhdạn xoá bỏ để thay thế bằng mạ ngắn ngày gieo nền sẽ đỡ tốn công chăm sócvà dặm lại. 5. Thời vụ cấy lúa xuân: với nhóm ngắn ngày cho phép đến 15/3,nếu gieo muộn cần chọn các giống có thời gian sinh trưởng ngắn như N-87,Việt hương chiêm, TH3-3, nếu gieo được sớm hơn thì sử dụng TBR-1, Q5,N-97, HT-1 và BT-7.. Tuân thủ tốt các biện pháp kỹ thuật, có đủ mạ gieo cấy sẽ có một vụlúa bội thu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc mạ kỹ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồng bệnh cây trồng bón phân cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 113 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
8 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0