Danh mục

Một số cách chửa bệnh bằng hồng sâm

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.46 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số cách chửa bệnh bằng hồng sâmCách dùng nhân sâm phòng chống huyết áp thấpHồng sâm 5 g thái phiến; gà mái 1 con (chừng 750 g) bỏ phủ tạng, luộc sôi khoảng 3 phút rồi cho vào nồi đất hầm thật nhừ cùng nhân sâm, thêm gia vị, chia ăn vài lần. Bài thuốc này thích hợp với bệnh nhân huyết áp thấp kèm theo các biểu hiện gầy yếu, mặt nhợt nhạt, mệt mỏi, hay khó thở, chóng mặt, trí nhớ giảm sút... Theo y học cổ truyền, huyết áp thấp phần lớn do khí huyết hư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số cách chửa bệnh bằng hồng sâmMột số cách chửa bệnh bằng hồng sâmCách dùng nhân sâm phòng chống huyết áp thấp Hồng sâm 5 g thái phiến; gà mái 1 con(chừng 750 g) bỏ phủ tạng, luộc sôi khoảng 3 phút rồi cho vào nồiđất hầm thật nhừ cùng nhân sâm, thêm gia vị, chia ăn vài lần. Bàithuốc này thích hợp với bệnh nhân huyết áp thấp kèm theo các biểuhiện gầy yếu, mặt nhợt nhạt, mệt mỏi, hay khó thở, chóng mặt, trínhớ giảm sút...Theo y học cổ truyền, huyết áp thấp phần lớn do khí huyết hư nhượcgây nên. Nhân sâm vốn là thuốc đại bổ nguyên khí, có khả năngnâng cao năng lực hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, tăngcường trương lực mạch máu, thúc đẩy tuần hoàn huyết dịch và cảithiện quá trình cung cấp ôxy. Vì vậy, nó có tác dụng làm tăng chỉ sốhuyết áp.Dưới đây là một số cách dùng cụ thể:- Hồng sâm 3 g, đùi gà 2 cái, kỷ tử 20 g, rau sống, hành, gừng tươi,rượu vang, đường trắng, bột mì vừa đủ. Hồng sâm thái phiến mỏng,đem ngâm với 150 ml rượu trắng trong 3 ngày; đùi gà rửa sạch, đểráo nước rồi rán vàng. Phi hành, gừng cho thơm, bỏ đùi gà, rượusâm, kỷ tử và gia vị vào hầm cho thật nhừ, chế thêm một chút bột mìcho sánh rồi đổ ra đĩa, ăn nóng.Công dụng: Ích khí, dùng cho người bị huyết áp thấp có kèm theomệt mỏi (mất sức, chân tay rã rời), chán ăn, đại tiện lỏng loãng, lưngđau gối mỏi...- Nhân sâm 5 g, long nhãn 20 g, liên nhục 20 g, lòng đỏ trứng gà 2cái, đường đỏ 30 g. Sâm thái phiến mỏng, đem hầm cùng long nhãnvà liên nhục cho nhừ rồi cho lòng đỏ trứng gà vào đánh đều, chếđường đỏ, dùng để ăn điểm tâm.Công dụng: Ích khí dưỡng huyết, bổ tâm tráng thần; dùng cho ngườibị huyết áp thấp có biểu hiện hay hồi hộp đánh trống ngực, tinh thầnbạc nhược, dễ lo sợ, ngủ kém, hay mê mộng, chán ăn...- Hồng sâm 3 g, hoàng kỳ 9 g, đương quy 9 g, bạch linh 9 g, trần bì 3g, chích thảo 3 g. Tất cả đem sắc kỹ chừng 1 giờ rồi uống. Cũng cóthể lấy các vị tán vụn, hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phútthì dùng được, uống thay trà trong ngày.Công dụng: Kiện tỳ ích khí, dưỡng huyết, bổ hư; dùng cho người bịhuyết áp thấp có kèm theo các triệu chứng mệt mỏi, chân tay rã rời,sắc mặt vàng nhợt, kém ăn, đại tiện lỏng nát.- Hồng sâm 60 g, ngũ vị tử 60 g, phá cố chỉ 60 g, bạch truật 60 g,hoài sơn 45 g, bạch linh 45 g, ngô thù 30 g, ba kích 30 g, nhục đậukhấu 30 g, long cốt sao 15 g. Tất cả sao thơm, tán bột, đựng trong lọkín để dùng dần. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 6 g, uống với nướcấm có pha một chút mật ong hoặc với rượu hâm nóng.Công dụng: Ôn thận ích khí, thích hợp với người huyết áp thấp cóbiểu hiện lưng đau gối mỏi, hay sợ lạnh, dễ vã mồ hôi, đại tiện lỏngnát hoặc hay đau bụng đi lỏng vào sáng sớm...- Thục địa 9 g, đương quy 9 g, nhân sâm 6 g, bạch truật 6 g, chíchthảo 6 g, gừng tươi 3 lát, đại táo 2 quả. Các vị sấy khô, tán vụn, hãmvới nước sôi trong bình kín, sau 20 phút thì dùng được, uống thay tràtrong ngày.- Công dụng: Bổ khí dưỡng huyết, dùng cho người già bị huyết ápthấp kèm theo tình trạng cơ thể suy nhược, gầy yếu, sắc mặt nhợtnhạt, hay có cảm giác khó thở, ngại nói, trí nhớ giảm sút, chán ăn...Theo kinh nghiệm và các tài liệu nghiên cứu, nhân sâm Triều Tiênđược xem là tốt hơn cả. Nếu sâm Nhật trong thành phần hóa học chỉcó 8 loại saponin, sâm Mỹ có 14 loại, sâm Trung Quốc có 15 loại thìbạch sâm Triều Tiên có 23 loại và hồng sâm Triều Tiên có tới 26 loạisaponin.Hồng sâm và bạch sâm khác nhau ở cách chế và chất lượng củ.Hồng sâm được chế từ những củ sâm to, nặng ít nhất 37 g. Nhữngcủ không đủ tiêu chuẩn để chế hồng sâm thì làm thành bạch sâm.Hồng sâm đúng tiêu chuẩn thường được đóng vào hộp gỗ (khác vớibạch sâm đóng vào hộp giấy).Cách dùng nhân sâm phòng chống tiểu đường Y học hiện đại đã chứng minhnhân sâm có tác dụng trong hạ đường huyết. Tuy nhiên, y học cổtruyền cho rằng mỗi người bệnh thuộc một thể bệnh riêng nên việcdùng nhân sâm phải hết sức linh hoạt và cần khéo léo phối hợp vớimột số vị thuốc khác.Bệnh nhân tiểu đường có thể sử dụng nhân sâm theo các phươngthức sau đây ở tất cả các giai đoạn. Nồng độ đường trong máu sẽmau trở lại mức bình thường ở giai đoạn sớm, giảm được một cáchđáng kể ở giai đoạn sau và duy trì ổn định dài hơn khi bệnh đã hồiphục.Cách 1: Nhân sâm, qua lâu nhân, tri mẫu, cam thảo sao, sinh địa, cátcăn, bạch linh, mạch môn 9 g, Tất cả đem ngâm nước một giờ rồisắc kỹ lấy nước cốt, chia uống 2 lần trong ngày với nước ấm. Côngdụng: Thanh vị nhuận phế, sinh tân ích khí. Dùng cho người bị tiểuđường có biểu hiện khát nhiều, uống nhiều, hay có cảm giác khó thở,ngực bụng bồn chồn, nóng bức không yên.Cách 2: Nhân sâm 4,5 g, thiên môn, mạch môn, thiên hoa phấn mỗithứ 9 g, hoàng cầm, tri mẫu, lá sen mỗi thứ 6 g, cam thảo sao 3 g.Tất cả đem ngâm nước nửa giờ rồi sắc uống. Cũng có thể hãm vớinước sôi trong bình kín, sau 30 phút thì dùng được, uống thay tràtrong ngày. Công dụng: Dưỡng âm, th ...

Tài liệu được xem nhiều: