![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số cách thức biểu đạt hàm ý hội thoại trong Truyện ngắn Lỗ Tấn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.08 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách tạo hàm ý hội thoại phổ biến nhất là người phát ngôn vi phạm các phương châm hội thoại, vi phạm nguyên lí lịch sự. Trong “Truyện ngắn Lỗ Tấn”, điều này hoàn toàn đúng, có vi phạm thì sẽ phát sinh ý nghĩa hàm ẩn, đây thuộc về nguyên tắc chung. Ngoài ra, còn có những cách thức khác tạo hàm ý hội thoại nổi bật như: Dùng văn ngôn, tiếng Anh, thành ngữ, nói bỏ lửng, nói so sánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số cách thức biểu đạt hàm ý hội thoại trong Truyện ngắn Lỗ Tấn TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(73) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ MỘT SỐ CÁCH THỨC BIỂU ĐẠT HÀM Ý HỘI THOẠI TRONG “TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN” NGUYỄN THỊ LAN CHI* TÓM TẮT. Cách tạo hàm ý hội thoại phổ biến nhất là người phát ngôn vi phạm các phương châm hội thoại, vi phạm nguyên lí lịch sự. Trong “Truyện ngắn Lỗ Tấn”, điều này hoàn toàn đúng, có vi phạm thì sẽ phát sinh ý nghĩa hàm ẩn, đây thuộc về nguyên tắc chung. Ngoài ra, còn có những cách thức khác tạo hàm ý hội thoại nổi bật như: Dùng văn ngôn, tiếng Anh, thành ngữ, nói bỏ lửng, nói so sánh. Từ khóa: Lỗ Tấn, hàm ý, phương châm hội thoại, nguyên lí lịch sự. ABSTRACT Some ways of expressing typical conversational implicatures in “Lu Xun’s stories” The most common way to create conversational implicatures is that speakers violate conversational maxims and the principle of politeness. In “Lu Xuns short stories,” this is absolutely true: violations incur implied meaning, which belongs to general principles. In addition, there are other ways to create striking conversational implicatures such as using discourse, English, idioms, incomplete saying, and comparison. Keywords: Lu Xun, implicature, conversational maxim, principle of politeness. Lỗ Tấn (1881–1936) là một nhà văn phương thức bộc lộ hàm ý. nổi tiếng của Trung Quốc, được giới “Bác Cả Khang thấy mọi người nghiên cứu văn chương tôn xưng là vểnh tai nghe, lấy làm thú lắm, những thớ người đặt nền móng cho văn học hiện đại thịt trên mặt nổi từng cục. Bác ta cao và là bậc thầy của thể loại truyện ngắn. hứng nói càng to: Với giọng văn lạnh lùng, tỉnh táo, Lỗ Tấn Cái thằng nhãi con ấy không muốn chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui sống nữa, thế thôi. Lần này, tớ chẳng căn bệnh tinh thần của quốc dân, thức nước mẹ gì. Đến cái áo nó cởi ra, cũng tỉnh đồng bào. Văn chương của ông ngắn lão Nghĩa, cái lão đề lao, mắt đỏ như mắt gọn nhưng đầy đủ, khôi hài mà không cá chép ấy, lấy mất. May nhất có thể nói kém phần sắc sảo, bộc lộ đủ các hàm ý. là ông Thuyên nhà này, thứ đến là cụ Ba. 1. “Truyện ngắn Lỗ Tấn” biểu thị hàm Cụ ta được thưởng hai mươi lạng bạc ý bằng phương thức vi phạm nguyên tắc trắng xóa, một mình bỏ túi tất, chẳng mất hội thoại. Cách tạo hàm ý này rất phổ cho ai một đồng kẽm!” [9, tr.67]. biến. “Cái thằng nhãi con” là cách gọi Vi phạm phương châm về lượng chiến sĩ cách mạng Hạ Du đã bị bắt đi tù Nói nhiều, miêu tả nhiều – một và bị giết. Cái chết của một chiến sĩ cách * ThS, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TPHCM; Email: lanchi_anlac@yahoo.com.vn 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Lan Chi _____________________________________________________________________________________________________________ mạng, bác cả Khang “chẳng nước mẹ gì”, - Vậy thì sáng mai! Cứ đưa đến đây nhưng nhiều người hưởng lợi. Từ lão nhé. Này, AQ này, từ rày, bất cứ đồ nề gì, Nghĩa cai ngục lấy cái áo cuối cùng của hễ có là cứ đưa đến đây, ta xem trước người tử tù, đến ông Thuyên mua được nhé... cái bánh bao không nhân tẩm máu tươi Cậu Tú nói: của người chiến sĩ cách mạng mang về - Đây không bao giờ trả rẻ đâu mà! cho con ăn trị bệnh lao (theo một quan Nghe chưa? niệm mê tín máu tươi trị được bệnh lao), Mợ Tú vội liếc nhìn nét mặt AQ rồi cụ Ba qua cái chết của Hạ Du cháu xem nó có chú ý gì đến lời cậu Tú hay mình bỏ túi luôn hai mươi lạng bạc. Chi không. tiết ngôn từ đối lập “một chiến sĩ cách Cụ Cố bà nói: mạng chết/ rất nhiều người hưởng - Ta cần mua một cái áo gi-lê. lợi”cho thấy Lỗ Tấn đã khéo léo dùng AQ miệng vâng vâng dạ dạ, nhưng ngôn từ thể hiện một xã hội tha hóa có lại uể oải lùi ra về. Cũng chẳng ai biết y những con người cơ hội, luôn trục lợi, có nhớ cho hay không.”[9, tr.148-149) còn người dân thì quá lạc hậu u mê về Chỉ một chủ đề “mua lại đồ cũ” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số cách thức biểu đạt hàm ý hội thoại trong Truyện ngắn Lỗ Tấn TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(73) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ MỘT SỐ CÁCH THỨC BIỂU ĐẠT HÀM Ý HỘI THOẠI TRONG “TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN” NGUYỄN THỊ LAN CHI* TÓM TẮT. Cách tạo hàm ý hội thoại phổ biến nhất là người phát ngôn vi phạm các phương châm hội thoại, vi phạm nguyên lí lịch sự. Trong “Truyện ngắn Lỗ Tấn”, điều này hoàn toàn đúng, có vi phạm thì sẽ phát sinh ý nghĩa hàm ẩn, đây thuộc về nguyên tắc chung. Ngoài ra, còn có những cách thức khác tạo hàm ý hội thoại nổi bật như: Dùng văn ngôn, tiếng Anh, thành ngữ, nói bỏ lửng, nói so sánh. Từ khóa: Lỗ Tấn, hàm ý, phương châm hội thoại, nguyên lí lịch sự. ABSTRACT Some ways of expressing typical conversational implicatures in “Lu Xun’s stories” The most common way to create conversational implicatures is that speakers violate conversational maxims and the principle of politeness. In “Lu Xuns short stories,” this is absolutely true: violations incur implied meaning, which belongs to general principles. In addition, there are other ways to create striking conversational implicatures such as using discourse, English, idioms, incomplete saying, and comparison. Keywords: Lu Xun, implicature, conversational maxim, principle of politeness. Lỗ Tấn (1881–1936) là một nhà văn phương thức bộc lộ hàm ý. nổi tiếng của Trung Quốc, được giới “Bác Cả Khang thấy mọi người nghiên cứu văn chương tôn xưng là vểnh tai nghe, lấy làm thú lắm, những thớ người đặt nền móng cho văn học hiện đại thịt trên mặt nổi từng cục. Bác ta cao và là bậc thầy của thể loại truyện ngắn. hứng nói càng to: Với giọng văn lạnh lùng, tỉnh táo, Lỗ Tấn Cái thằng nhãi con ấy không muốn chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui sống nữa, thế thôi. Lần này, tớ chẳng căn bệnh tinh thần của quốc dân, thức nước mẹ gì. Đến cái áo nó cởi ra, cũng tỉnh đồng bào. Văn chương của ông ngắn lão Nghĩa, cái lão đề lao, mắt đỏ như mắt gọn nhưng đầy đủ, khôi hài mà không cá chép ấy, lấy mất. May nhất có thể nói kém phần sắc sảo, bộc lộ đủ các hàm ý. là ông Thuyên nhà này, thứ đến là cụ Ba. 1. “Truyện ngắn Lỗ Tấn” biểu thị hàm Cụ ta được thưởng hai mươi lạng bạc ý bằng phương thức vi phạm nguyên tắc trắng xóa, một mình bỏ túi tất, chẳng mất hội thoại. Cách tạo hàm ý này rất phổ cho ai một đồng kẽm!” [9, tr.67]. biến. “Cái thằng nhãi con” là cách gọi Vi phạm phương châm về lượng chiến sĩ cách mạng Hạ Du đã bị bắt đi tù Nói nhiều, miêu tả nhiều – một và bị giết. Cái chết của một chiến sĩ cách * ThS, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TPHCM; Email: lanchi_anlac@yahoo.com.vn 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Lan Chi _____________________________________________________________________________________________________________ mạng, bác cả Khang “chẳng nước mẹ gì”, - Vậy thì sáng mai! Cứ đưa đến đây nhưng nhiều người hưởng lợi. Từ lão nhé. Này, AQ này, từ rày, bất cứ đồ nề gì, Nghĩa cai ngục lấy cái áo cuối cùng của hễ có là cứ đưa đến đây, ta xem trước người tử tù, đến ông Thuyên mua được nhé... cái bánh bao không nhân tẩm máu tươi Cậu Tú nói: của người chiến sĩ cách mạng mang về - Đây không bao giờ trả rẻ đâu mà! cho con ăn trị bệnh lao (theo một quan Nghe chưa? niệm mê tín máu tươi trị được bệnh lao), Mợ Tú vội liếc nhìn nét mặt AQ rồi cụ Ba qua cái chết của Hạ Du cháu xem nó có chú ý gì đến lời cậu Tú hay mình bỏ túi luôn hai mươi lạng bạc. Chi không. tiết ngôn từ đối lập “một chiến sĩ cách Cụ Cố bà nói: mạng chết/ rất nhiều người hưởng - Ta cần mua một cái áo gi-lê. lợi”cho thấy Lỗ Tấn đã khéo léo dùng AQ miệng vâng vâng dạ dạ, nhưng ngôn từ thể hiện một xã hội tha hóa có lại uể oải lùi ra về. Cũng chẳng ai biết y những con người cơ hội, luôn trục lợi, có nhớ cho hay không.”[9, tr.148-149) còn người dân thì quá lạc hậu u mê về Chỉ một chủ đề “mua lại đồ cũ” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàm ý hội thoại Phương châm hội thoại Nguyên lí lịch sự Truyện ngắn Lỗ Tấn Vi phạm nguyên tắc hội thoại Dùng văn ngônTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu Việt ngữ - dụng học (in lần thứ 3): Phần 2
122 trang 31 1 0 -
Hàm ý hội thoại trong phim 'Mỹ nhân ngư' (2016)
10 trang 22 0 0 -
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn: Ngữ văn 9
63 trang 21 0 0 -
Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017 - Phòng GD&ĐT Tĩnh Gia
3 trang 20 0 0 -
Dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ Dụng học
192 trang 17 0 0 -
Hàm ý hội thoại trong phim kinh điển 'Spotlight'
10 trang 16 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải
7 trang 16 0 0 -
99 trang 14 0 0
-
Tuyển tập 100 truyện ngắn hay Trung Quốc (Tập 1): Phần 1
263 trang 14 0 0 -
Quan điểm văn học của Lỗ Tấn: Phần 1
53 trang 14 0 0