Một số chỉ số sức khỏe, hành vi nguy cơ và sử dụng dịch vụ y tế ở trẻ vị thành niên dân tộc Chăm tại An Giang năm 2019
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.67 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết này nhằm nâng cao chất lượng phục vụ chăm sóc sức khỏe vị thành niên (VTN) người Chăm trong thời gian tới, nghiên cứu mô tả một số chỉ số sức khỏe, hành vi nguy cơ (HVNC) và sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) từ đó phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng dịch vụ y tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chỉ số sức khỏe, hành vi nguy cơ và sử dụng dịch vụ y tế ở trẻ vị thành niên dân tộc Chăm tại An Giang năm 2019 Lê Hoàng Ân và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Một số chỉ số sức khỏe, hành vi nguy cơ và sử dụng dịch vụ y tế ở trẻ vị thành niên dân tộc Chăm tại An Giang năm 2019 Lê Hoàng Ân1*, Nguyễn Thanh Hà2, Hoàng Văn Minh 2 TÓM TẮT Mục tiêu: Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ chăm sóc sức khỏe vị thành niên (VTN) người Chăm trong thời gian tới, nghiên cứu mô tả một số chỉ số sức khỏe, hành vi nguy cơ (HVNC) và sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) từ đó phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng DVYT, nghiên cứu này là một phần của đề tài cấp nhà nước “Những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số nước ta hiện nay”. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng và định tính. Tác giả đã sử dụng số liệu thu thập từ 96 trẻ VTN dân tộc Chăm tại An Giang từ đề tài gốc và thực hiện phân tích số liệu ở nhóm VTN nam/nữ, thời gian từ 4/2018 đến 10/2020. Kết quả: Tỷ lệ có bệnh trong vòng 03 tháng trước điều tra 87,5%; mắc bệnh trong vòng 12 tháng (bệnh mạn tính) trước điều tra 1,04%; HVNC do chấn thương là 2,08%; Tỷ lệ VTN bị ốm có sử dụng DVYT trong lần gần nhất là 13%; không điều trị gì là 20,3%. Kết luận và khuyến nghị: Với gia đình và nhà trường cần động viên và chia sẻ kịp thời khi VTN có biểu hiện buồn chán, tránh ảnh hưởng đến việc học tập, Cha mẹ và trẻ VTN nên đến cơ sở y tế để khám chữa bệnh khi bị ốm không nên tự điều trị. Từ khóa: Vị thành niên, sức khỏe, dịch vụ y tế, hành vi nguy cơ, An Giang, dân tộc Chăm. ĐẶT VẤN ĐỀ thể không chủ đích; Những hành vi tình dục không an toàn; Sử dụng rượu/ bia; Sử dụng Sức khỏe của VTN luôn là vấn đề được quan thuốc lá; Chế độ ăn không lành mạnh; Vận tâm vì đây thế hệ làm chủ tương lai và phát động thể lực không đạt khuyến nghị (3). triển của đất nước. VTN cần được phát triển Theo SAVY 2 thực trạng chỉ số sức khỏe thì lành mạnh về các mặt của sức khoẻ: thể chất, có 41% thanh thiếu niên cho biết các triệu tinh thần và xã hội (1). Giai đoạn phát triển chứng ốm/bệnh trong tháng trước khi phỏng của VTN chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu vấn, ngoài ra hành vi nguy cơ đến sức khỏe tố từ cá nhân, gia đình và xã hội, là điều kiện từ rượu/bia cho VTN cho thấy 60% VTN đã thuận lợi dẫn đến các bệnh cấp tính, mạn từng uống hết một cốc/vại bia hay một chén/ tính, bệnh truyền nhiễm, sức khỏe tâm thần ly rượu (4). Vì vậy việc sử dụng DVYT đúng (2). Các hành vi nguy cơ đến sức khỏe đặc lúc sẽ quyết định chất lượng về thể chất, tinh biệt có thể đây là nguyên nhân của tử vong thần và xã hội cho VTN, tuy nhiên có nhiều hay tàn tật như: Tai nạn hay tác động tới thân nguyên nhân như: Chi phí khám chữa bệnh *Địa chỉ liên hệ: Lê Hoàng Ân Ngày nhận bài: 24/8/2020 Email: hoanganagmpc@gmail.com Ngày phản biện: 08/10/2020 1 Trường cao đẳng Y tế An Giang. Ngày đăng bài: 20/02/2021 2 Trường Đại học Y tế Công cộng 19 Lê Hoàng Ân và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) cao, thời gian khám bệnh lâu, lo ngại về chất Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Xã Châu lượng khám chữa bệnh, sự tiếp cận những Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, từ thông tin có ích cho sức khỏe còn giới hạn… tháng 4 năm 2018 đến tháng 10 năm 2020. làm cho việc sử dụng DVYT không kịp thời Đối tượng nghiên cứu và hiệu quả. Nghiên cứu được thực hiện trên dân tộc Chăm sống tại An Giang, chiếm tỷ lệ (1) Chủ hộ gia đình có trẻ VTN đủ 10-19 tuổi; gần 12% so tổng số người dân tộc thiểu số, (2) Trẻ vị thành niên trên địa bàn nghiên cứu chiếm 0,62% tổng dân số toàn tỉnh, tập quán từ đủ 10-19 tuổi. người Chăm sống quần tụ thành cộng đồng Cỡ mẫu và chọn mẫu nhỏ, cưới hỏi trong dòng tộc, phụ nữ nhất là trẻ nữ VTN bị gò bó trong xã hội, trình độ Sử dụng số liệu của đề tài gốc tổng cộng với trung h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chỉ số sức khỏe, hành vi nguy cơ và sử dụng dịch vụ y tế ở trẻ vị thành niên dân tộc Chăm tại An Giang năm 2019 Lê Hoàng Ân và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Một số chỉ số sức khỏe, hành vi nguy cơ và sử dụng dịch vụ y tế ở trẻ vị thành niên dân tộc Chăm tại An Giang năm 2019 Lê Hoàng Ân1*, Nguyễn Thanh Hà2, Hoàng Văn Minh 2 TÓM TẮT Mục tiêu: Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ chăm sóc sức khỏe vị thành niên (VTN) người Chăm trong thời gian tới, nghiên cứu mô tả một số chỉ số sức khỏe, hành vi nguy cơ (HVNC) và sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) từ đó phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng DVYT, nghiên cứu này là một phần của đề tài cấp nhà nước “Những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số nước ta hiện nay”. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng và định tính. Tác giả đã sử dụng số liệu thu thập từ 96 trẻ VTN dân tộc Chăm tại An Giang từ đề tài gốc và thực hiện phân tích số liệu ở nhóm VTN nam/nữ, thời gian từ 4/2018 đến 10/2020. Kết quả: Tỷ lệ có bệnh trong vòng 03 tháng trước điều tra 87,5%; mắc bệnh trong vòng 12 tháng (bệnh mạn tính) trước điều tra 1,04%; HVNC do chấn thương là 2,08%; Tỷ lệ VTN bị ốm có sử dụng DVYT trong lần gần nhất là 13%; không điều trị gì là 20,3%. Kết luận và khuyến nghị: Với gia đình và nhà trường cần động viên và chia sẻ kịp thời khi VTN có biểu hiện buồn chán, tránh ảnh hưởng đến việc học tập, Cha mẹ và trẻ VTN nên đến cơ sở y tế để khám chữa bệnh khi bị ốm không nên tự điều trị. Từ khóa: Vị thành niên, sức khỏe, dịch vụ y tế, hành vi nguy cơ, An Giang, dân tộc Chăm. ĐẶT VẤN ĐỀ thể không chủ đích; Những hành vi tình dục không an toàn; Sử dụng rượu/ bia; Sử dụng Sức khỏe của VTN luôn là vấn đề được quan thuốc lá; Chế độ ăn không lành mạnh; Vận tâm vì đây thế hệ làm chủ tương lai và phát động thể lực không đạt khuyến nghị (3). triển của đất nước. VTN cần được phát triển Theo SAVY 2 thực trạng chỉ số sức khỏe thì lành mạnh về các mặt của sức khoẻ: thể chất, có 41% thanh thiếu niên cho biết các triệu tinh thần và xã hội (1). Giai đoạn phát triển chứng ốm/bệnh trong tháng trước khi phỏng của VTN chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu vấn, ngoài ra hành vi nguy cơ đến sức khỏe tố từ cá nhân, gia đình và xã hội, là điều kiện từ rượu/bia cho VTN cho thấy 60% VTN đã thuận lợi dẫn đến các bệnh cấp tính, mạn từng uống hết một cốc/vại bia hay một chén/ tính, bệnh truyền nhiễm, sức khỏe tâm thần ly rượu (4). Vì vậy việc sử dụng DVYT đúng (2). Các hành vi nguy cơ đến sức khỏe đặc lúc sẽ quyết định chất lượng về thể chất, tinh biệt có thể đây là nguyên nhân của tử vong thần và xã hội cho VTN, tuy nhiên có nhiều hay tàn tật như: Tai nạn hay tác động tới thân nguyên nhân như: Chi phí khám chữa bệnh *Địa chỉ liên hệ: Lê Hoàng Ân Ngày nhận bài: 24/8/2020 Email: hoanganagmpc@gmail.com Ngày phản biện: 08/10/2020 1 Trường cao đẳng Y tế An Giang. Ngày đăng bài: 20/02/2021 2 Trường Đại học Y tế Công cộng 19 Lê Hoàng Ân và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 01-2021) Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.01-2021) cao, thời gian khám bệnh lâu, lo ngại về chất Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Xã Châu lượng khám chữa bệnh, sự tiếp cận những Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, từ thông tin có ích cho sức khỏe còn giới hạn… tháng 4 năm 2018 đến tháng 10 năm 2020. làm cho việc sử dụng DVYT không kịp thời Đối tượng nghiên cứu và hiệu quả. Nghiên cứu được thực hiện trên dân tộc Chăm sống tại An Giang, chiếm tỷ lệ (1) Chủ hộ gia đình có trẻ VTN đủ 10-19 tuổi; gần 12% so tổng số người dân tộc thiểu số, (2) Trẻ vị thành niên trên địa bàn nghiên cứu chiếm 0,62% tổng dân số toàn tỉnh, tập quán từ đủ 10-19 tuổi. người Chăm sống quần tụ thành cộng đồng Cỡ mẫu và chọn mẫu nhỏ, cưới hỏi trong dòng tộc, phụ nữ nhất là trẻ nữ VTN bị gò bó trong xã hội, trình độ Sử dụng số liệu của đề tài gốc tổng cộng với trung h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Y tế công cộng Chỉ số sức khỏe Dịch vụ y tế Chăm sóc sức khỏe vị thành niênGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0