Một số chiến lược tranh cãi trong gia đình người Việt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.23 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao tiếp trong các cuộc tranh cãi gia đình là hình thức giao tiếp dạng hội thoại, đều diễn ra với cấu trúc gồm ba phần: mở thoại, thân thoại và kết thoại. Ngoài ra một cuộc tranh cãi cũng có những yếu tố như cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại, hành vi ngôn ngữ và những yếu tố có liên quan như quy tắc điều hành luân phiên lượt lời, quan hệ liên cá nhân, nguyên tắc cộng tác hội thoại, và giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chiến lược tranh cãi trong gia đình người Việt86NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓAMỘT SỐ CHIẾN LƯỢC TRANH CÃITRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆTSOME DISPUTING STRATEGIES IN VIETNAMESE FAMILIESNGUYỄN THỊ VIỆT NGA(NCS; Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội)Abstract: Disputes in general and family disputes in particular are commonly seen as dynamicinteractional processes progressing by way of oppositions between two or more interlocutors,sequentially accomplished by the interlocutors via successive exchanges of oppositional moves.During disputes, speakers do their best to apply suitable strategies to prove they are right and thelisteners are wrong. Basing on data of 255 episodes extracted from 8 Vietnamese movie series, thisarticle is going to point out those strategies and their verbal realization.Key words: family disputes; interactional processes; oppositional moves; movie; strategies; verbalrealization.phim ảnh và ngôn ngữ đời thường. Bên cạnh đó,1. Đặt vấn đềTrên thế giới đã có một số công trình nghiên tìm hiểu tranh cãi trong gia đình là một đề tài khácứu về tranh cãi gia đình như của Vuchinich S. nhạy cảm, vì vậy việc sử dụng kịch bản phim(1984, 1986, 1987, 1990), Zimmerman and West trong nghiên cứu này được coi là cách khai thác(1975), Raffaelli (1992), Tannen D. (2003, 2007, dữ liệu khá khả thi. Dựa trên ngữ liệu của 255 tập2014), Spitz A. (2005), Yan (2012), Yong phim của 8 bộ phim truyền hình, nghiên cứu sẽ(2012). Các nhà nghiên cứu này đều đồng quan chỉ ra những chiến lược cơ bản mà các thamđiểm rằng tranh cãi là một dạng hội thoại đặc thoại sử dụng trong tranh cãi gia đình người Việt.biệt, khởi nguồn từ một phát ngôn gây tranh cãi2. Các chiến lược sử dụng trong tranh cãi(arguable utterance). Giao tiếp trong các cuộc gia đìnhtranh cãi gia đình là hình thức giao tiếp dạng hội2.1. Chỉ tríchthoại, đều diễn ra với cấu trúc gồm ba phần: mởChỉ trích không chỉ là một chiến lược nhằmthoại, thân thoại và kết thoại. Ngoài ra một cuộc phê phán người khác mà còn thể hiện thái độtranh cãi cũng có những yếu tố như cuộc thoại, khó chịu với đối tượng. Người nói có thể chỉđoạn thoại, cặp thoại, hành vi ngôn ngữ và những trích trực tiếp người nghe, như trong các ví dụyếu tố có liên quan như quy tắc điều hành luân sau:phiên lượt lời, quan hệ liên cá nhân, nguyên tắcCon: Mẹ ơi mẹ chiều nó quá rồi đó, rồi lạicộng tác hội thoại, vai giao tiếp….học theo con thì chếtTrong khi đó, ở Việt Nam, tranh cãi chưaMẹ: Tại con hết đấy, giận cá chém thớt, nóđược nghiên cứu riêng như một dạng hội thoại còn nhỏ biết gì mà đánh nómà mới chủ yếu dừng lại ở các hành vi ngôn ngữCon: Nó vậy là tại mẹ đó, chiều nó quáđơn lẻ. Trên thực tế, tranh cãi cần được nhìn (Cuộc chiến hoa hồng)nhận như là sự tổng hợp của nhiều hành vi ngônTrong tình huống trên, con gái và mẹ đều chỉngữ vì nó diễn tiến liên tục với hàng loạt các trích hành động của nhau. Trong khi con gái chochiến lược khác nhau của cả người nói và người rằng mẹ quá chiều cháu ngoại, thì bà mẹ lại tráchnghe để giành phần thắng về mình.con là giận cá chém thớt, đánh cháu một cách vôTuy ngôn ngữ phim ảnh được coi là một dạng lí. Hoặc trong tình huống sau, người vợ và chồngngôn ngữ “nhân tạo”, nhưng phải khẳng định luân phiên chỉ trích nhau vì cho rằng người kiarằng có rất nhiều sự tương đồng giữa ngôn ngữ không quan tâm gì đến mình.Số 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGVợ: Con mới chỉ lên 5 tuổi, thế mà sinh nhậttôi anh cũng không nhớ, kỉ niệm ngày cưới anhcũng quên. Con ốm vợ đau anh cũng không thèmquan tâm, thử hỏi anh có coi tôi ra cái gì không?Chồng: Cô cũng có hơn gì tôi không, hả? Tôimệt cô cũng không thèm hỏi một câu. Cứ mởmiệng ra là tiền lương, tiền lương, tiền lương.Chồng thì cắm mặt suốt ngày ở ngoài côngtrường, tối về với vợ thì xổ toẹt vào mặt một câu:đú đởn đến giờ này mới về, vui nhỉ. (Những côngdân tập thể)Những từ như “khùng”, “điên”, “dở hơi”,“hâm”, “khờ”, “dại”, cũng được sử dụng để chỉtrích người khác:Mẹ: Vậy có khùng điên hay không chứ. Tụimày vợ chồng không nói được nhau, cứ găng lênlàm gì không biết nữa. (Cuộc chiến hoa hồng)Chồng: Cô bị dở hơi à? Đói thì phải cho nóăn chứ. Đợi cô có mà nó chết thối ra rồi (Nhữngcông dân tập thể)Ngoài ra, chỉ trích cũng có thể được thực hiệngián tiếp bằng cách phê phán người có mối quanhệ mật thiết với người nghe. Chẳng hạn mẹ nóivới con trai:Mẹ: Tất cả là tại vợ con ấy. Mẹ đã dặn làngồi im một chỗ. Tại sao cứ lồng lên chạy sangnhà chồng cũ để làm gì? Hay là nó muốn tiệt nòitiệt giống cái nhà này thì nói thẳng ra đi. Có mỗicái chuyện giữ con thôi mà không giữ nổi nữa.(Giấc mơ hạnh phúc)Người mẹ trách móc con dâu vì không cẩnthận nên liên tục làm sảy thai. Thực chất, bà đangngầm chỉ trích con trai mình là đã chọn nhầm vợvà không biết khuyên nhủ được vợ. Trong tríchđoạn dưới đây, người vợ nói chuyện với chồngvề mẹ chồng, và chỉ trích mẹ chồng, qua đó cũngngầm ý phê phán chồng là không nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chiến lược tranh cãi trong gia đình người Việt86NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓAMỘT SỐ CHIẾN LƯỢC TRANH CÃITRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI VIỆTSOME DISPUTING STRATEGIES IN VIETNAMESE FAMILIESNGUYỄN THỊ VIỆT NGA(NCS; Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội)Abstract: Disputes in general and family disputes in particular are commonly seen as dynamicinteractional processes progressing by way of oppositions between two or more interlocutors,sequentially accomplished by the interlocutors via successive exchanges of oppositional moves.During disputes, speakers do their best to apply suitable strategies to prove they are right and thelisteners are wrong. Basing on data of 255 episodes extracted from 8 Vietnamese movie series, thisarticle is going to point out those strategies and their verbal realization.Key words: family disputes; interactional processes; oppositional moves; movie; strategies; verbalrealization.phim ảnh và ngôn ngữ đời thường. Bên cạnh đó,1. Đặt vấn đềTrên thế giới đã có một số công trình nghiên tìm hiểu tranh cãi trong gia đình là một đề tài khácứu về tranh cãi gia đình như của Vuchinich S. nhạy cảm, vì vậy việc sử dụng kịch bản phim(1984, 1986, 1987, 1990), Zimmerman and West trong nghiên cứu này được coi là cách khai thác(1975), Raffaelli (1992), Tannen D. (2003, 2007, dữ liệu khá khả thi. Dựa trên ngữ liệu của 255 tập2014), Spitz A. (2005), Yan (2012), Yong phim của 8 bộ phim truyền hình, nghiên cứu sẽ(2012). Các nhà nghiên cứu này đều đồng quan chỉ ra những chiến lược cơ bản mà các thamđiểm rằng tranh cãi là một dạng hội thoại đặc thoại sử dụng trong tranh cãi gia đình người Việt.biệt, khởi nguồn từ một phát ngôn gây tranh cãi2. Các chiến lược sử dụng trong tranh cãi(arguable utterance). Giao tiếp trong các cuộc gia đìnhtranh cãi gia đình là hình thức giao tiếp dạng hội2.1. Chỉ tríchthoại, đều diễn ra với cấu trúc gồm ba phần: mởChỉ trích không chỉ là một chiến lược nhằmthoại, thân thoại và kết thoại. Ngoài ra một cuộc phê phán người khác mà còn thể hiện thái độtranh cãi cũng có những yếu tố như cuộc thoại, khó chịu với đối tượng. Người nói có thể chỉđoạn thoại, cặp thoại, hành vi ngôn ngữ và những trích trực tiếp người nghe, như trong các ví dụyếu tố có liên quan như quy tắc điều hành luân sau:phiên lượt lời, quan hệ liên cá nhân, nguyên tắcCon: Mẹ ơi mẹ chiều nó quá rồi đó, rồi lạicộng tác hội thoại, vai giao tiếp….học theo con thì chếtTrong khi đó, ở Việt Nam, tranh cãi chưaMẹ: Tại con hết đấy, giận cá chém thớt, nóđược nghiên cứu riêng như một dạng hội thoại còn nhỏ biết gì mà đánh nómà mới chủ yếu dừng lại ở các hành vi ngôn ngữCon: Nó vậy là tại mẹ đó, chiều nó quáđơn lẻ. Trên thực tế, tranh cãi cần được nhìn (Cuộc chiến hoa hồng)nhận như là sự tổng hợp của nhiều hành vi ngônTrong tình huống trên, con gái và mẹ đều chỉngữ vì nó diễn tiến liên tục với hàng loạt các trích hành động của nhau. Trong khi con gái chochiến lược khác nhau của cả người nói và người rằng mẹ quá chiều cháu ngoại, thì bà mẹ lại tráchnghe để giành phần thắng về mình.con là giận cá chém thớt, đánh cháu một cách vôTuy ngôn ngữ phim ảnh được coi là một dạng lí. Hoặc trong tình huống sau, người vợ và chồngngôn ngữ “nhân tạo”, nhưng phải khẳng định luân phiên chỉ trích nhau vì cho rằng người kiarằng có rất nhiều sự tương đồng giữa ngôn ngữ không quan tâm gì đến mình.Số 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGVợ: Con mới chỉ lên 5 tuổi, thế mà sinh nhậttôi anh cũng không nhớ, kỉ niệm ngày cưới anhcũng quên. Con ốm vợ đau anh cũng không thèmquan tâm, thử hỏi anh có coi tôi ra cái gì không?Chồng: Cô cũng có hơn gì tôi không, hả? Tôimệt cô cũng không thèm hỏi một câu. Cứ mởmiệng ra là tiền lương, tiền lương, tiền lương.Chồng thì cắm mặt suốt ngày ở ngoài côngtrường, tối về với vợ thì xổ toẹt vào mặt một câu:đú đởn đến giờ này mới về, vui nhỉ. (Những côngdân tập thể)Những từ như “khùng”, “điên”, “dở hơi”,“hâm”, “khờ”, “dại”, cũng được sử dụng để chỉtrích người khác:Mẹ: Vậy có khùng điên hay không chứ. Tụimày vợ chồng không nói được nhau, cứ găng lênlàm gì không biết nữa. (Cuộc chiến hoa hồng)Chồng: Cô bị dở hơi à? Đói thì phải cho nóăn chứ. Đợi cô có mà nó chết thối ra rồi (Nhữngcông dân tập thể)Ngoài ra, chỉ trích cũng có thể được thực hiệngián tiếp bằng cách phê phán người có mối quanhệ mật thiết với người nghe. Chẳng hạn mẹ nóivới con trai:Mẹ: Tất cả là tại vợ con ấy. Mẹ đã dặn làngồi im một chỗ. Tại sao cứ lồng lên chạy sangnhà chồng cũ để làm gì? Hay là nó muốn tiệt nòitiệt giống cái nhà này thì nói thẳng ra đi. Có mỗicái chuyện giữ con thôi mà không giữ nổi nữa.(Giấc mơ hạnh phúc)Người mẹ trách móc con dâu vì không cẩnthận nên liên tục làm sảy thai. Thực chất, bà đangngầm chỉ trích con trai mình là đã chọn nhầm vợvà không biết khuyên nhủ được vợ. Trong tríchđoạn dưới đây, người vợ nói chuyện với chồngvề mẹ chồng, và chỉ trích mẹ chồng, qua đó cũngngầm ý phê phán chồng là không nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Chiến lược tranh cãi Ngôn ngữ giao tiếp Giao tiếp hội thoại Hành vi ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0