Một số chính sách xã hội của các chúa Trịnh đối với ngoại Kiều phương Tây 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số chính sách xã hội của các chúa Trịnh đối với ngoại Kiều phương Tây 3Năm Chính Hoà thứ tám (1687), chúa Trịnh Căn đã ra một lệnh chỉ, trong đó cấm người nước ngoài không được tụ tập và trú ngụ tại kinh thành. Nội dung của đạo chỉ như sau: “Điều một: Một đạo lệnh cấm ngặt người nước ngoài không được tụ họp ở Kinh sư và trú ngụ ở đấy. Truyền lệnh cho viên đề lĩnh phải thẳng tay thi hành… Điều bốn: Các người ở trên tàu (chỉ những ngoại kiều) khi đến đây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chính sách xã hội của các chúa Trịnh đối với ngoại Kiều phương Tây 3 Một số chính sách xã hội của các chúa Trịnh đối với ngoại Kiều phương Tây 3 Năm Chính Hoà thứ tám (1687), chúa Trịnh Căn đã ra một lệnh chỉ, trong đócấm người nước ngoài không được tụ tập và trú ngụ tại kinh thành. Nội dung củađạo chỉ như sau: “Điều một: Một đạo lệnh cấm ngặt người nước ngoài không được tụ họp ở Kinhsư và trú ngụ ở đấy. Truyền lệnh cho viên đề lĩnh phải thẳng tay thi hành… Điều bốn: Các người ở trên tàu (chỉ những ngoại kiều) khi đến đây phải ngụ ởnhà của viên trấn thủ Hải Dương. Khi họ có công việc gì cần về Kinh sư sẽ cóngười đưa đi. Sau khi xong việc, họ phải về nơi đã quy định, không được ở lạiKinh sư. Điều năm: Tất cả các lái đò, kẻ nào dấu diếm chở người nước ngoài sẽ bị trừngtrị. Điều sáu: Những người nước ngoài đã được phong tước tử và đã được đăng kýhộ tịch, không ở diện nói trên thì họ được cư trú lại Kinh sư”(6). Sang đầu thế kỷ XVIII, với sự trị vì của hai vị chúa Trịnh Doanh và Trịnh Sâmthì tâm lý bài ngoại của chính quyền ngày càng tăng. Năm Vĩnh Trị thứ tám(1712), chúa Trịnh Doanh đã ra một đạo dụ cấm đạo Thiên chúa mang nội dungrất khắt khe: “Phàm ai có đồ đạc và sách vở về đạo Hoa lang thì cho phép nộp lại,xã trưởng hoặc phường trưởng sở tại sẽ cho tiêu huỷ ngay cho mọi người đều biết.Hạn một tháng, ai còn mê đắm, dấu diếm thì bắt lập tức giải quan lưu thủ hoặctrấn thủ. Quan lưu thủ hoặc trấn thủ sẽ cắt tóc đỉnh đầu và thích bốn chữ “ họcHoà lang đạo” để răn đe. Lại thu của bọn tội nhân 100 tiền sử* để th ưởng chongười đã tố cáo. Kẻ đầu sỏ còn trú ngụ ở Sơn Nam thì phải đưa về nước họ…Không cứ người Tây dương, người Nhật bản hay người nước ta đều phải bắt về đểtrừng trị”(8). Năm 1773, Trịnh Sâm lại hạ lệnh: “hạn định trong hai tháng, ngườinào theo đạo Hòa lang phải thay đổi hết phong tục cũ, người nào trái lệnh sẽ bị trịtội. Ai cố ý dung túng sẽ bị tội lây, ai tố cáo được sẽ tha lao dịch cho ba đời”(10). Có thể giải thích được hiện tượng này vì từ cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷXVIII, tình hình kinh tế - chính trị Đàng Ngoài đã rơi vào tình trạng khủng hoảngtrầm trọng. Bên cạnh đó, hạn hán, mất mùa xảy ra liên tục. Các giải pháp mangtính tình thế không thể đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Hiện tượng nông dân phảixiêu tán khắp nơi lại càng làm cho tình hình thêm bất ổn. Những nhân tố trên làmcho khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi, trong đó có sự tham gia của giáo dânngười Việt và cả các giáo sĩ cũng như là thương nhân người Âu. Tháng 9-1671,chúa Trịnh Tạc phải ra một lệnh chỉ “cấm thông đồng với người nước ngoài buônbán súng trộm”(7) cho bọn phản loạn. Điều này làm cho các chúa Trịnh từ đầu đãcó ý thức “phòng ngự” đối với người phương Tây thì đến lúc này đã đi đến quyếtđịnh là chống lại họ bằng những chính sách cứng rắn hơn. Bắt đầu từ giữa thế kỷXVII đến hết thế kỷ XVIII, các lệnh chỉ cấm đạo đã được đưa ra thi hành vàonhững năm: 1643, 1662, 1663, 1696, 1670, 1712, 1721, 1723, 1737, 1745, 1753,1773. Trong đó các chúa Trịnh còn cho thực hiện hình thức mạnh nhất đó là xửtrảm các giáo sĩ vào các năm 1745 và 1773(3). Với những chính sách xã hội về ngoại kiều phương Tây mà các chúa Trịnh đãthực hiện trong hai thế kỷ XVII - XVIII như đã trình bày trên có thể đưa ra nhậnxét: Thứ nhất, trong những thập niên đầu của thế kỷ XVII, các chúa Trịnh thời kỳđầu tỏ ra trọng thị với người phương Tây. Gần một trăm năm, từ khi có ngườichâu Âu đầu tiên đặt chân lên đất Đàng Ngoài đến trước năm 1643, đã không cómột sự kì thị nào đối với người Châu Âu, ngược lại chính quyền còn tạo mọi điềukiện để cho mối quan hệ giữa hai bên được tốt đẹp. Những chính sách xã hội đốivới ngoại kiều người Âu thể hiện tính năng động của chính quyền Đàng Ngoàitrong việc điều hành đất nước. Thứ hai, đáng chú ý là các chúa Trịnh đã không chú trọng tiếp thu một cách cóhệ thống những thành tựu khoa học kỹ thuật của phương Tây mà trên thực tế, duytrì mối quan hệ tốt đẹp đó chỉ để tranh thủ được sự trợ giúp của người châu Âuvào cuộc chiến tranh với Đàng Trong cũng như là tạo ra sự phát triển kinh tế công- thương nghiệp Đàng Ngoài. Điều này lại thể hiện tính thực dụng trong chínhsách ngoại giao, nó là cơ sở cho sự “từ chối” khi mà những ảnh hưởng của ngườiphương Tây tỏ ra nguy hiểm đến nền thống trị đang bước vào giai đoạn khủnghoảng chưa tìm ra lối thoát hữu hiệu, dẫn đến việc các chúa Trịnh đã cho ban hànhnhững lệnh chỉ cấm đạo, thậm chí là cấm cả người châu Âu cư trú ở Đàng Ngoài.Từ việc chống lại tôn giáo một cách cực đoan dẫn đến từ chối tất cả những th ànhtựu của nền văn minh mới, những chính sách có tính bài ngoại đó lại làm mất điđiều kiện để người Việt có thể tiếp thu nền văn minh phương Tây, khiến cho ViệtNam thời kỳ này không thể có một phong trào như “phong trào Hà Lan học” ởNhật Bản cùng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chính sách xã hội của các chúa Trịnh đối với ngoại Kiều phương Tây 3 Một số chính sách xã hội của các chúa Trịnh đối với ngoại Kiều phương Tây 3 Năm Chính Hoà thứ tám (1687), chúa Trịnh Căn đã ra một lệnh chỉ, trong đócấm người nước ngoài không được tụ tập và trú ngụ tại kinh thành. Nội dung củađạo chỉ như sau: “Điều một: Một đạo lệnh cấm ngặt người nước ngoài không được tụ họp ở Kinhsư và trú ngụ ở đấy. Truyền lệnh cho viên đề lĩnh phải thẳng tay thi hành… Điều bốn: Các người ở trên tàu (chỉ những ngoại kiều) khi đến đây phải ngụ ởnhà của viên trấn thủ Hải Dương. Khi họ có công việc gì cần về Kinh sư sẽ cóngười đưa đi. Sau khi xong việc, họ phải về nơi đã quy định, không được ở lạiKinh sư. Điều năm: Tất cả các lái đò, kẻ nào dấu diếm chở người nước ngoài sẽ bị trừngtrị. Điều sáu: Những người nước ngoài đã được phong tước tử và đã được đăng kýhộ tịch, không ở diện nói trên thì họ được cư trú lại Kinh sư”(6). Sang đầu thế kỷ XVIII, với sự trị vì của hai vị chúa Trịnh Doanh và Trịnh Sâmthì tâm lý bài ngoại của chính quyền ngày càng tăng. Năm Vĩnh Trị thứ tám(1712), chúa Trịnh Doanh đã ra một đạo dụ cấm đạo Thiên chúa mang nội dungrất khắt khe: “Phàm ai có đồ đạc và sách vở về đạo Hoa lang thì cho phép nộp lại,xã trưởng hoặc phường trưởng sở tại sẽ cho tiêu huỷ ngay cho mọi người đều biết.Hạn một tháng, ai còn mê đắm, dấu diếm thì bắt lập tức giải quan lưu thủ hoặctrấn thủ. Quan lưu thủ hoặc trấn thủ sẽ cắt tóc đỉnh đầu và thích bốn chữ “ họcHoà lang đạo” để răn đe. Lại thu của bọn tội nhân 100 tiền sử* để th ưởng chongười đã tố cáo. Kẻ đầu sỏ còn trú ngụ ở Sơn Nam thì phải đưa về nước họ…Không cứ người Tây dương, người Nhật bản hay người nước ta đều phải bắt về đểtrừng trị”(8). Năm 1773, Trịnh Sâm lại hạ lệnh: “hạn định trong hai tháng, ngườinào theo đạo Hòa lang phải thay đổi hết phong tục cũ, người nào trái lệnh sẽ bị trịtội. Ai cố ý dung túng sẽ bị tội lây, ai tố cáo được sẽ tha lao dịch cho ba đời”(10). Có thể giải thích được hiện tượng này vì từ cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷXVIII, tình hình kinh tế - chính trị Đàng Ngoài đã rơi vào tình trạng khủng hoảngtrầm trọng. Bên cạnh đó, hạn hán, mất mùa xảy ra liên tục. Các giải pháp mangtính tình thế không thể đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Hiện tượng nông dân phảixiêu tán khắp nơi lại càng làm cho tình hình thêm bất ổn. Những nhân tố trên làmcho khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi, trong đó có sự tham gia của giáo dânngười Việt và cả các giáo sĩ cũng như là thương nhân người Âu. Tháng 9-1671,chúa Trịnh Tạc phải ra một lệnh chỉ “cấm thông đồng với người nước ngoài buônbán súng trộm”(7) cho bọn phản loạn. Điều này làm cho các chúa Trịnh từ đầu đãcó ý thức “phòng ngự” đối với người phương Tây thì đến lúc này đã đi đến quyếtđịnh là chống lại họ bằng những chính sách cứng rắn hơn. Bắt đầu từ giữa thế kỷXVII đến hết thế kỷ XVIII, các lệnh chỉ cấm đạo đã được đưa ra thi hành vàonhững năm: 1643, 1662, 1663, 1696, 1670, 1712, 1721, 1723, 1737, 1745, 1753,1773. Trong đó các chúa Trịnh còn cho thực hiện hình thức mạnh nhất đó là xửtrảm các giáo sĩ vào các năm 1745 và 1773(3). Với những chính sách xã hội về ngoại kiều phương Tây mà các chúa Trịnh đãthực hiện trong hai thế kỷ XVII - XVIII như đã trình bày trên có thể đưa ra nhậnxét: Thứ nhất, trong những thập niên đầu của thế kỷ XVII, các chúa Trịnh thời kỳđầu tỏ ra trọng thị với người phương Tây. Gần một trăm năm, từ khi có ngườichâu Âu đầu tiên đặt chân lên đất Đàng Ngoài đến trước năm 1643, đã không cómột sự kì thị nào đối với người Châu Âu, ngược lại chính quyền còn tạo mọi điềukiện để cho mối quan hệ giữa hai bên được tốt đẹp. Những chính sách xã hội đốivới ngoại kiều người Âu thể hiện tính năng động của chính quyền Đàng Ngoàitrong việc điều hành đất nước. Thứ hai, đáng chú ý là các chúa Trịnh đã không chú trọng tiếp thu một cách cóhệ thống những thành tựu khoa học kỹ thuật của phương Tây mà trên thực tế, duytrì mối quan hệ tốt đẹp đó chỉ để tranh thủ được sự trợ giúp của người châu Âuvào cuộc chiến tranh với Đàng Trong cũng như là tạo ra sự phát triển kinh tế công- thương nghiệp Đàng Ngoài. Điều này lại thể hiện tính thực dụng trong chínhsách ngoại giao, nó là cơ sở cho sự “từ chối” khi mà những ảnh hưởng của ngườiphương Tây tỏ ra nguy hiểm đến nền thống trị đang bước vào giai đoạn khủnghoảng chưa tìm ra lối thoát hữu hiệu, dẫn đến việc các chúa Trịnh đã cho ban hànhnhững lệnh chỉ cấm đạo, thậm chí là cấm cả người châu Âu cư trú ở Đàng Ngoài.Từ việc chống lại tôn giáo một cách cực đoan dẫn đến từ chối tất cả những th ànhtựu của nền văn minh mới, những chính sách có tính bài ngoại đó lại làm mất điđiều kiện để người Việt có thể tiếp thu nền văn minh phương Tây, khiến cho ViệtNam thời kỳ này không thể có một phong trào như “phong trào Hà Lan học” ởNhật Bản cùng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử Việt Nam triều đại phong kiến việt nam các vị vua việt nam lịch sử dựng nước việt nam chuyện về các ông Hoàng đất việtTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam: Phần 1
98 trang 50 1 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0