Danh mục

Một số Công ước về Luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc: Phần 2

Số trang: 181      Loại file: pdf      Dung lượng: 39.95 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách "Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982" được bổ sung thêm danh mục các điều khoản của Công ước, 9 phụ lục, 4 nghị quyết kèm theo và Hiệp định về việc thực hiện Phần XI của Công ước cùng các phụ lục của nó. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số Công ước về Luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc: Phần 2 Phụ lục II ỦY BAN RANH GIỚI THỀM LỤC ĐỊA Đ iêu 1 Đê thi hành Điều 76, một ú y ban ranh giới thềm lục địa ngoài 200 hải lý được thành lập theo đúng các điều sau đây. Đ iề u 2 1. Uv ban gồm 21 ủy viên là chuyên gia vể địa chất, địa vật lý hay địa thủy văn, do các quốc gia thành viên tham gia Công ước lựa chọn trong sô’ công dân của mình, có tính đến sụ cần thiết phải bảo đảm một sự đại diện công bằng về địa lý, các ủy viên này thi hành các chức trách của mình với tư cách cá nhân. 2. Cuộc bầu cử đầu tiên sẽ được tiến hành ngay khi có điểu kiện, và dù sao cũng phải được tiến hành trong một thời hạn là 18 tháng, kể từ khi Công ước có hiệu lực. ít nhất là ba tháng trước ngày tiến hành mỗi cuộc bầu cử, Tổng thư ký Liên hợp quôc gửi một văn thư cho các quốc gia thành viên để mòi họ giới thiệu ứng cử viên, sau khi đã có các cuộc tham khảo ý kiến thích hợp ở khu vực và việc này tiến hành trong một thời hạn là ba tháng. Tổng thư ký lập ra danh sách theo thứ tự a, b, c tất cả các ứng cử viên được chỉ định nói trên và gửi danh sách này cho tấ t cả các quốc gia thành viên. 3. Việc bầu cử các ủy viên của ú y ban được tiến hành trong một hội nghị của các quõc gia th àn h viên do Tổng thư ký triệu tập tạ i trụ sở của Liên hợp quốc. Sô' đại biểu cần th iết là hai phần ba số quốc gia th àn h viên. Những ứng cử viên nào thu được hai phần ba số phiếu của các đại biểu có m ặt và bỏ phiếu, thì trúng cử ủy viên của ú y ban. Mỗi vùng địa lý được tuyển chọn ít nhất ba ủy viên. 4. Các ủy viên của ú y ban được bầu vối một nhiệm kỳ là năm năm . Họ có thể được bầu lại. 247 5. Quốc gia thành viên nào đã giới thiệu ứng cử viên vào ú y ban phải bảo đảm mọi khoản chi tiêu cho ủy viên đó khi thi hành phận sự của mình nhân danh ủ y ban, quốc gia ven biển hữu quan phải chịu các kinh phí có liên quan đến những ý kiến nêu ở điểm (b) khoản 1 Điều 3 của Phụ lục này. Chi phí Vãn phòng của ú y ban do Tổng thư ký Liên hợp quốc bảo đảm. Đ iều 3 1. Các chức năng của ú y ban là: (a) Xem xét các sô' liệu và các thông tin khác do các quốic gia ven biển gửi đến có liên quan đến ranh giói ngoài của thềm lục địa, khi thềm lục địa này mở rộng quá 200 hải lý và đưa ra các kiến nghị theo đúng Điều 76, và Giác thư thỏa thuận đã được Hội nghị Luật biển lần thứ III của Liên hợp quốc thông qua ngày 29 tháng 8 năm 1980; (b) Theo yêu cầu của quốc gia ven biển hữu quan, phát biểu các ý kiến vể khoa học và kỹ thuật để xây dựng các sô' liệu nói ở điểm trên. 2. Trong phạm vi được đánh giá là cần thiết và hữu ích, ủ y ban có thể hợp tác vối ủ y ban Hải dương học liên chính phủ của UNESCO, Tổ chức thủy văn quốc tế và các tổ chức quốc tế có thẩm quyển khác nhằm thu được các số liệu khoa học và kỹ thu ật có thể giúp cho mình hoàn thành trách nhiệm. Đ iều 4 Quốc gia ven biển nào dự định xác định ranh giới ngoài của thềm lục địa ngoài 200 hải lý theo Điểu 76 cần gửi cho ủ y ban ngay khi có điều kiện và trong bất kỳ hoàn cảnh nào trong một thời hạn mười năm kể từ khi Công ưóc có hiệu lực đốỉ với quốc gia này, các đặc điểm của ranh giối này vối những số liệu khoa học và kỹ thuật để chứng minh, đồng thời, quốc gia ven biển thông báo 248 tên của tâ't cả các úy viên của ú y ban đã cung cấp cho mình các ý kiến vê khoa hoc và kỹ thuật. Đ iề u 5 Trừ trường hợp ú y ban có quyết định khác, ú y ban hoạt động thông qua hai tiểu ban gồm bảy ủy viên được chỉ định một cách cân bằng có tính đến các yếu tô' riêng của mỗi đơn yêu cầu do một quổic gia ven biển gửi lên các ủy viên của ú y ban là công dân của quôc gia ven biển đã đưa đơn yêu cầu, cũng như một ủy viên của Úy ban đã giúp cho quõc gia ven biển bằng cách cung cấp cho các quổc gia này các ý kiến về khoa học và kỹ thu ật về đưòng ranh giối này, không thể tham gia vào tiểu ban có trách nhiệm xem xét đơn yêu cầu, nhưng họ có quyền tham gia với tư cách là các ủy viên vào các công việc của ú y ban có liên quan đến đơn này. Quốc gia ven biển khi đã gửi một đơn yêu cầu lên ú y ban, thì có thể gửi các đại diện của m ình tới tham gia vào các công việc thích hợp, nhưng không có quyển biểu quyết. Đ iề u 6 1. Tiểu ban gửi các kiến nghị của mình lên ú y ban. 2. Úy ban chuẩn y các kiến nghị của Tiểu ban theo đa sô’ hai phần ba các ủy viên có m ặt và bỏ phiếu. 3. Các k iến nghị của ú y ban được gửi bằng văn bản tới quốc gia ven b iển đã đưa đơn yêu cầu cũng như cho Tổng thư ký Liên hợp quốc. Đ iều 7 Các quốc gia ven biển xác định ranh giới ngoài thềm lục địa của mình theo đúng khoản 8 Điều 76 và theo các thủ tục quốc gia thích hợp. Đ iề u 8 Nếu không đồng ý với các kiến nghị của ủ y ban, quốc gia ven 249 biển gửi lên cho ú y ban trong một thòi hạn hợp lý một đơn yêu cầu đã được xem xét lại hoặc một đơn mới. Đ iều 9 Các hành động của ú y ban không xét đoán trước các vấn đề liên quan đến việc thiết lập các ranh giới giữa các quốc gia mà bờ biển tiếp liền hoặc đôâ diện. 250 Phụ lục III CÁC QUY ĐỊNH c ơ s ỏ ĐIỂU CHỈNH V IỆC THĂM DÒ, KHẢO SÁT VÀ KHAI THÁC Đ iề u 1 C á c q u y ề n d ôi với c á c k h o á n g s ả n Việc chuyên giao các quyền đối vối các khoáng sản diễn ra vào lúc khai thác các khoáng sản này theo đúng Công ước. Đ iều 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: