Danh mục

Một số đặc điểm của giới từ chỉ nguyên nhân, mục đích trong tiếng Hán hiện đại

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 794.66 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành phân tích một số đặc điểm của giới từ chỉ nguyên nhân, mục đích điển hình trong tiếng Hán hiện đại thông qua hướng nghiên cứu như phân tích hiện tượng đa nghĩa và cơ sở tri nhận của chúng, khảo sát nghĩa của các ngữ tố hàm chứa trong giới từ chỉ nguyên nhân, mục đích; tái hiện đặc trưng ngữ nghĩa của chúng bằng giản đồ hình nguyên mẫu và luận giải những vấn đề về thành phần chỉ mục đích và thành phần chỉ nguyên nhân đứng sau giới từ liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm của giới từ chỉ nguyên nhân, mục đích trong tiếng Hán hiện đạiMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA GIỚI TỪ CHỈ NGUYÊN NHÂN,MỤC ĐÍCH TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠINguyễn Anh Thục*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 15 tháng 03 năm 2017Chỉnh sửa ngày 18 tháng 05 năm 2017; Chấp nhận đăngngày 31 tháng 07 năm 2017Tóm tắt: Trong các loại hư từ tiếng Hán, giới từ chỉ nguyên nhân, mục đích nổi lên như một trọngđiểm ngữ pháp, được sử dụng với tần số cao và vị trí xuất hiện trong câu khá đa dạng. Trong khuôn khổ bàiviết này, trước tiên chúng tôi tổng hợp phân tích hệ thống lý luận tổng quan về giới từ nói chung, giới từchỉ nguyên nhân, mục đích nói riêng nhằm xác định rõ và thống nhất một số luận điểm cốt yếu đồng thờiđưa ra những nhận định hoặc ý kiến đánh giá của mình. Trên cơ sở đó, bài viết** tiến hành phân tích mộtsố đặc điểm của giới từ chỉ nguyên nhân, mục đích điển hình trong tiếng Hán hiện đại thông qua hướngnghiên cứu như phân tích hiện tượng đa nghĩa và cơ sở tri nhận của chúng; khảo sát nghĩa của các ngữ tốhàm chứa trong giới từ chỉ nguyên nhân, mục đích; tái hiện đặc trưng ngữ nghĩa của chúng bằng giản đồhình nguyên mẫu(1); và luận giải những vấn đề về thành phần chỉ mục đích và thành phần chỉ nguyên nhânđứng sau giới từ liên quan.Từ khóa: tiếng Hán hiện đại, giới từ nguyên nhân, giới từ mục đích, đặc điểm, hiện tượng đa nghĩa1. Dẫn nhậpTừ trước đến nay, các nhà ngữ pháp họctiếng Hán vẫn luôn coi trọng công tác nghiêncứu giới từ và họ đều thừa nhận rằng giới từlà một bộ phận cấu thành không thể thiếu củahư từ và là một trong những trọng điểm củahệ thống từ loại tiếng Hán. Giới từ thườngkhông dùng độc lập mà phải kết nối với cáctừ ngữ khác tạo thành cụm giới từ làm thànhphần phụ trong câu, hoặc làm trạng ngữ, bổngữ hay định ngữ,… để tạo thành ngữ biểuthị nội dung khác nhau như vị trí, thời gian,phương thức, nguyên nhân, mục đích,…Tuynhiên, giới nghiên cứu Hán ngữ vẫn luôn tồn * ĐT.: 84-984165915Email: anhthucspnn@yahoo.com**  Nghiên cứu này được hoàn thành với sự hỗ trợ củaTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nộitrong đề tài mã số N.15.03.(1)Tham khảo thuật ngữ: giản đồ hình nguyên mẫu(thuật ngữ tiếng Anh: Prototype image schema) từ luậnán tiến sĩ Giới từ định vị theo hướng ngữ dụng ( trên cứliệu tiếng Anh và tiếng Việt), Trần Quang Khải, Đại họcKinh tế Quốc dân, 2001.tại quan điểm trái chiều nhất định về địnhnghĩa, phân loại, vị trí cú pháp của giới từcũng như kiểu câu có chứa giới từ. Nhìn nhậnmột cách khách quan, có thể thấy, mảng giớitừ biểu thị nguyên nhân, mục đích trong tiếngHán vẫn thiếu những nghiên cứu chuyên sâu,đặc biệt về đặc trưng ngữ nghĩa của chúng từgóc độ ngữ nghĩa học tri nhận. Điều đó thôithúc chúng tôi tiếp tục nghiên cứu, nhằm gópphần lấp đầy khoảng trống này. Trong khuônkhổ bài viết, trên cơ sở hệ thống hóa nhữngvấn đề có liên quan về giới từ, tiếp thu thànhquả của các học giả đi trước, chúng tôi tiếnhành khảo sát và phân tích, đưa ra những nhậnđịnh hoặc ý kiến đánh giá của mình.2. Lý luận tổng quan về giới từ2.1. Về nguồn gốc, tính chất, chức năng vàphân loại giới từ tiếng HánTrong lịch sử phát triển từ loại tiếng Hán,giới từ là một trong những từ loại xuất hiện khásớm. Giới từ xuất hiện sớm nhất được xác địnhlà vào thời Ân Thương, trong Kim văn (chữ150N.A. Thục / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 4 (2017) 149-161đúc đồng) đã xuất hiện đến 20 giới từ (金昌吉,1996). Thời cổ đại, do hạn chế về mọi mặt, ngônngữ chưa được nghiên cứu một cách chuyên biệtvà hệ thống, ngữ pháp tiếng Hán nói chung vàgiới từ tiếng Hán nói riêng vẫn chưa được hệthống hóa một cách hoàn chỉnh. Vì thế, thời kỳnày giới từ trong tiếng Hán được gọi là “từ” (词), “trợ tự” (助字) hay “ngữ trợ” (语助). Chođến thế kỷ 20, với sự xuất hiện của trước tác Mãthị văn thông《马氏文通》, giới từ mới thựcsự trở thành đối tượng nghiên cứu, đánh dấu mộtbước phát triển mới trong lịch sử nghiên cứugiới từ tiếng Hán. Trong Mã thị văn thông, xuấtphát từ góc độ ngôn ngữ học phương Tây, họcgiả Ma Jianzhong(马建中) cho rằng tiếng Hánkhông có hình thái biến thể, cho nên dùng giớitừ để biểu thị thực từ với sự biến đổi thứ tự trongcâu. Ông đặt tên cho loại từ này là “giới tự”(介字) và định nghĩa như sau: “Phàm là những hưtừ được dùng để nối những thực từ có liên quanvới nhau về nghĩa đều được gọi là giới tự”, đồngthời chỉ ra mối liên hệ giữa giới tự và động từ,chú ý đến việc sử dụng giới tự và mối liên hệ trậttự ngữ trong câu, khảo sát cách dùng, ý nghĩa,vị trí cú pháp của giới tự trong văn ngôn thườngdùng và cũng nhận định giới tự là thủ pháp quantrọng dùng để biểu đạt ý nghĩa ngữ pháp nhấtđịnh trong hệ thống ngữ pháp tiếng Hán (马建中, 1980).Sau Ma Jianzhong phải kể đến ZhangShizhao(章士钊) trong Trung đẳng quốc vănđiển《中等国文典》, là người đầu tiên đưara thuật ngữ “giới từ” và cho rằng: “Giới từ lànhững từ dẫn ra d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: