Danh mục

Một số đặc điểm dịch tễ và các nhân tố ảnh hưởng đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại tỉnh Hà Giang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đã theo dõi tổng số 1.531.243 trâu, bò từ năm 2008 đến 2013 tại tỉnh Hà Giang, các kết quả thu được cho thấy: Tỷ lệ trâu, bò bị mắc bệnh tụ huyết trùng vụ Đông Xuân chiếm 0,06%, vụ Hè – Thu chiếm 0,14%; tỷ lệ trâu, bò chết do bệnh trong vụ Đông – Xuân chiếm 43,49%, vụ Hè – Thu chiếm 52,03%. Tính trung bình tỷ lệ mắc bệnh chiếm 0,20%, tỷ lệ chết 0,10% trên tổng số trâu, bò theo dõi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm dịch tễ và các nhân tố ảnh hưởng đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại tỉnh Hà GiangPhạm Thị Phương Lan và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ119(05): 73 - 78MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾNBỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU, BÕ TẠI TỈNH HÀ GIANGPhạm Thị Phương Lan*, Đặng Xuân BìnhViện Khoa học sự sống, Đại học Thái NguyênTÓM TẮTĐề tài đã theo dõi tổng số 1.531.243 trâu, bò từ năm 2008 đến 2013 tại tỉnh Hà Giang, các kết quảthu được cho thấy: Tỷ lệ trâu, bò bị mắc bệnh tụ huyết trùng vụ Đông Xuân chiếm 0,06%, vụ Hè –Thu chiếm 0,14%; tỷ lệ trâu, bò chết do bệnh trong vụ Đông – Xuân chiếm 43,49%, vụ Hè – Thuchiếm 52,03%. Tính trung bình tỷ lệ mắc bệnh chiếm 0,20%, tỷ lệ chết 0,10% trên tổng số trâu, bòtheo dõi.Các yếu tố thời tiết khí hậu có mối quan hệ chặt chẽ với bệnh tụ huyết trùng với mối tương quan thuận(r>0,8). Mùa dịch tụ huyết trùng trâu, bò tại Hà Giang thường xuất hiện trong vụ Hè – Thu từ tháng 4đến tháng 10, đây là những tháng có lượng mưa, nhiệt độ và độ ẩm trung bình cao trong năm.: Tụ huyết trùng, Trâu bò, Pasteurella multocida, Hà Giang.ĐẶT VẤN ĐỀ*Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc ViệtNam, có diện tích tự nhiên rộng, chủ yếu làrừng núi. Đây là một điều kiện thuận lợi đểHà Giang phát triển chăn nuôi đại gia súc, đặcbiệt là trâu, bò. Hiện nay tổng đàn trâu, bòcủa tỉnh Hà Giang trên 260.000 con. Trâu, bòlà nguồn sức kéo và cung cấp thực phẩm quantrọng tạo thu nhập đáng kể cho người chănnuôi. Bên cạnh đó, chăn nuôi trâu, bò của HàGiang không tránh khỏi những thiệt hại kinhtế do một số bệnh truyền nhiễm gây ra, trongđó có bệnh tụ huyết trùng. Bệnh tụ huyếttrùng là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩnPasteurella multocida gây ra cho gia súc, giacầm và một số động vật hoang dã. Sự tồn tạicủa vi khuẩn này không chỉ ở cơ thể gia súcmắc bệnh mà còn ở gia súc khỏe mang trùng.Hơn nữa, do vi khuẩn Pasteurella multocidacó cấu trúc kháng nguyên phức tạp, độc lựcthay đổi tùy theo sức đề kháng của động vậtmẫn cảm, điều kiện khí hậu, vùng địa lý. Việcxác định đặc điểm dịch tễ về bệnh là cơ sởkhoa học để đề ra các biện pháp phòng chốngbệnh hiệu quả, giảm thiệt hại kinh tế chongười chăn nuôi, tiến tới thanh toán bệnh.*Tel: 0987 783835, Email: duonglantran@yahoo.comNỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứuĐề tài được triển khai với các nội dungnghiên cứu như sau:Xác định một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụhuyết trùng trâu, bò tại Hà Giang từ năm 2008đến năm 2013, tính hệ số năm dịch, thời điểmphát dịch, mùa dịch.Xác định các yếu tố thời tiết, khí hậu, ảnhhưởng đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở tỉnhHà GiangPhương pháp nghiên cứuSử dụng các phương pháp nghiên cứu dịch tễhọc mô tả, dịch tễ học phân tích, dịch tễ họcthực nghiệm, nghiên cứu phân tích các thôngsố đo lường dịch tễ theo Nguyễn Như Thanh(2001)[6].Xử lý thống kê sinh học các số liệu thu đượctheo phương pháp của Nguyễn Văn Thiện(2008)[7].KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNNghiên cứu về đặc điểm dịch tễ bệnh tụhuyết trùng trâu, bò trên địa bàn tỉnh HàGiang từ năm 2008-2013Từ năm 2008-2013, dựa trên các phươngpháp nghiên cứu dịch tễ học và kế thừa các sốliệu lưu trữ của Chi cục Thú y Hà Giang,chúng tôi tiến hành điều tra số trâu bò mắcbệnh và chết do bệnh tụ huyết trùng trên địabàn tỉnh. Kết quả được trình bày ở bảng 1.73Phạm Thị Phương Lan và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ119(05): 73 - 78Bảng 1. Kết quả xác định tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh và chết do tụ huyết trùng từ năm 2008 đến 2013Nămtheo dõi200820092010201120122013TổngTổng đàntrâu, bò(con)2364952486162599602592712624742644271531243Số mắc bệnh(con)Tỷ lệ mắc(%)Số chết(con)Tỷ lệ chết(%)65570843356532735230400,280,280,170,220,120,130,2042351411619412313315030,180,210,040,070,050,050,10Bảng 2. Kết quả xác định tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh và chết do tụ huyết trùng theo mùa vụNămTheodõiTổng sốtrâu bò(con)200820092010201120122013Tổng2364952486162599602592712624742644271531243Trâu, bò ốmĐông xuânHè thuSố mắcSố mắcbệnhTỷ lệbệnhTỷ lệ(con)(%)(con)(%)1640,074910,211570,065510,221960,082370,091800,073850,15930,042340,091320,052200,089220,0621180,14P=0,022Qua 6 năm điều tra và theo dõi, kết quả thuđược tại bảng 1 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh tụhuyết trùng trâu, bò tại Hà Giang là 0,20% vàtỷ lệ chết là 0,10% so với tổng đàn. Trong đónăm 2008 và năm 2009 có tỷ lệ trâu, bò mắcbệnh cao nhất 0,28%. Kết quả của chúng tôicao hơn so với kết quả nghiên cứu của CaoVăn Hồng (2002)[1] tại Đăk Lăk với tỷ lệ trâubò mắc bệnh là 0,18% và chết là 0,07%. Thấphơn kết quả của Nguyễn Đình Trọng(2002)[8] nghiên cứu tại Bắc Kạn với tỷ lệtrâu, bò mắc bệnh là 0,77%, tỷ lệ chết là0,24%.Đề tài đã điều tra trên tổng số 1531243 trâubò, kết quả thu được cho thấy trong vụ Đông Xuân có 922 con mắc bệnh, chiếm 0,06%, sốcon chết là 401 con, chiếm 43.49% so với sốốm. Vụ Hè - Thu có 2118 con mắc bệnh,chiếm 0,14%, số con chết là 1102 con, chiếm52,03% so với số ốm. Tỷ lệ mắc bệnh của đàntrâu bò tại Hà Giang có sự khác biệt rõ rànggiữa hai vụ Đông - Xuân và Hè - Thu (P =0,022 0.05).Như vậy trâu, bò mắc bệnh và chết do tụhuyết trùng ở vụ Hè Thu cao hơn vụ ĐôngXuân, bởi vì trong vụ Hè Thu thời tiết nóngẩm, mưa nhiều, thích hợp cho sự phát triểncủa mầm bệnh. Kết quả nghiên cứu của DeAlwis (1992)[9] cho biết, bệnh tụ huyết trùngthường xảy ra với tỷ lệ cao trong những mùamưa, độ ẩm không khí cao. Hoàng ĐăngHuyến (2004)[3] khi nghiên cứu đặc điểmdịch tễ bệnh tụ huyết trùng tại Bắc Giangcũng cho tỷ lệ gia súc ốm và chết vụ Hè Thucao hơn vụ Đông Xuân. Như vậy kết quả củachúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu củahai tác giả trên.Nghiên cứu về mức độ dịch và hệ số năm dịchĐề tài đã tiến hành thu thập số liệu, phân tíchsố liệu dịch tễ thu được từ năm 2008-2013,tính hệ số năm dịch (HSND) để tổng kết,đánh giá mức độ dịch của bệnh ...

Tài liệu được xem nhiều: