Danh mục

Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ đẻ non tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.48 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ sơ sinh non tháng, để phát hiện sớm các nguy cơ nặng để kịp thời xử trí, hạn chế tỉ lệ tử vong ở trẻ sinh non. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ đẻ non tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên TNU Journal of Science and Technology 225(11): 83 - 88 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA TRẺ ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Phương1*, Nguyễn Văn Sơn1, Nguyễn Bích Hoàng2 1Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên, 2Bệnh viện Trung ương Thái NguyênTÓM TẮT Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của trẻ sơ sinh non tháng điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Nghiên cứu mô tả, cắt ngang trên 162 trẻ sơ sinh có tuổi thai Nguyễn Thị Phương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(11): 83 - 881. Đặt vấn đề Tiêu chuẩn loại trừ: cả các trẻ chuyển viện, trẻTrẻ đẻ non là trẻ sinh ra sống trước khi tròn mắc bệnh nặng tử vong, bố mẹ xin bỏ cuộc.37 tuần hoặc trước 259 ngày tính từ ngày đầu 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứukỳ kinh cuối cùng. Theo Tổ chức Y tế Thế Nghiên cứu được tiến hành tại NICU – Bệnhgiới, hằng năm trên thế giới có khoảng 15 viện Trung ương Thái Nguyên từ thángtriệu trẻ sơ sinh non tháng, và con số này dự 7/2019 đến tháng 6/2020.đoán sẽ còn tăng lên. Số liệu trên 184 quốcgia cho thấy tỷ lệ trẻ sơ sinh non tháng 2.3. Thiết kế nghiên cứu(SSNT) chiếm khoảng 5 – 8% trong tổng số Mô tả cắt ngang, theo dõi dọc.trẻ sinh ra hằng năm. Trẻ đẻ non có tỷ lệ tử 2.4. Cỡ mẫuvong cao và tỷ lệ mắc bệnh cao hơn những trẻ Chọn tất cả những trẻ đáp ứng đủ tiêu chuẩnsơ sinh đủ tháng vì các cơ quan của trẻ chưa trong thời gian nghiên cứu, thực tế chúng tôiđủ trưởng thành để thích nghi với cuộc sống thu thập được 162 trẻ.bên ngoài tử cung, thời gian nằm viện kéo dàivà các thủ thuật can thiệp trên trẻ cũng nhiều 2.5. Phương pháp chọn mẫuhơn. Các bệnh thường gặp là suy hô hấp, Chọn mẫu thuận tiệnnhiễm khuẩn sơ sinh, hạ thân nhiệt… Về lâu 2.6. Phương pháp thu thập số liệudài, các di chứng của đẻ non sẽ ảnh hưởng tớichất lượng cuộc sống của trẻ và cũng là gánh Các thông tin, đặc điểm lâm sàng, cận lâmnặng cho gia đình và xã hội [2], [10]. Theo sàng về đối tượng nghiên cứu được thu thậpnghiên cứu của Trần Thị Thu Hà và Ngô Thị thông qua thăm khám và từ hồ sơ bệnh án tạiOanh tại bệnh viện C Thái Nguyên cho thấy bệnh viện.hạ đường huyết sơ sinh thì trẻ đẻ non chiếm tỉ 2.7. Xử lý và phân tích số liệulệ cao nhất chiếm 49% [8]. Nghiên cứu của Số liệu được trình bày theo giá trị trung bìnhYang. C và cộng sự ở 257 trẻ đẻ non, được và độ lệch chuẩn đối với biến liên tục, sốchia thành 3 nhóm theo nồng độ albumin lượng và tỷ lệ đối với biến phân loại. Kiểmhuyết thanh của chúng (≥30 g/L, 25 - 30 g/L định t và Chi bình phương, Fisher’s Exact testvà ≤25 g/L tương ứng với mức cao, trung được sử dụng để so sánh các giá trị trung bìnhbình và thấp), cho kết quả 49,4% có albumin và tỷ lệ giữa hai nhóm. Kiểm định tính chuẩnhuyết thanh thấp và albumin của những bệnhnhân sống sót cao hơn so với những bệnh bằng test Kolmogorov – Smirnov. Số liệunhân đã chết vì nhiễm trùng huyết [5]. Khoa được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.Sơ sinh - Cấp cứu Nhi, Bệnh viện Trung ương 2.8. Đạo đức nghiên cứuThái Nguyên luôn có trẻ sơ sinh non tháng Nghiên cứu là một phần số liệu của đề tài:nhập viện, nghiên cứu này nhằm mục tiêu tìm “Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sơ sinh nonhiểu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở tháng trong 6 tháng đầu tại Bệnh viện Trungtrẻ sơ sinh non tháng, để phát hiện sớm các ương Thái Nguyên” được thông qua bởi Hộinguy cơ nặng để kịp thời xử trí, hạn chế tỉ lệ đồng Đạo đức Bệnh viện Trung ương Tháitử vong ở trẻ sinh non. Nguyên theo quyết định số: 605/HĐĐĐ-2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu BVTWTN.2.1. Đối tượng nghiên cứu 3. Kết quả nghiên cứuTất cả trẻ sơ sinh có tuổi thai dưới 37 tuần. Trong 162 trẻ sơ sinh non tháng (SSNT) cóTiêu chuẩn chọn mẫu: Bố mẹ trẻ đồng ý tham 78 trẻ nam (48,1%) và 84 trẻ nữ (51,9%), tỷgia nghiên cứu, trẻ được theo dõi tái khám lệ nam/nữ: 1/1. Có 78,4% số trẻ SSNT vàoliên tục trong suốt quá trình nghiên cứu, trẻ điều trị tại khoa có tuổi thai từ 32 -< 37 tuầnđược làm đầy đủ các xét nghiệm. và 21,6% tuổi thai dưới 32 tuần.84 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: