![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số đặc điểm sinh trưởng cá đục bạc (Sillago sihama Forsskal, 1775) ở đầm Nha Phu - Khánh Hòa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.08 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm sinh học có ý nghĩa lớn trong công tác hoạch định chiến lược quản lý nguồn lợi của các đối tượng thủy sản. Đặc điểm sinh trưởng của cá đục bạc (Sillago sihama Forsskal, 1775) ở đầm Nha Phu – Khánh Hòa xác định từ tháng 6/2012 đến tháng 5/2013. Tổng số 400 mẫu cá được thu hàng tháng tại đầm Nha Phu với số lượng > 30 cá thể/tháng và phân tích chỉ số sinh trưởng bao gồm kích thước khai thác, tương quan chiều dài – khối lượng theo phương trình của Beverton – Holt (1957); hệ số độ béo (Q, Qo ) được xác định theo phương pháp của Fulton (1902), Clark (1928) và các thông số của phương trình tăng trưởng Von Betalanffy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm sinh trưởng cá đục bạc (Sillago sihama Forsskal, 1775) ở đầm Nha Phu - Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CÁ ĐỤC BẠC (Sillago sihama Forsskal, 1775) Ở ĐẦM NHA PHU - KHÁNH HÒA SOME GROWTH CHARACTERISTICS OF SAND WHITING (Sillago sihama Forsskal, 1775) AT NHA PHU LAGOON - KHANH HOA PROVINCE Hồ Sơn Lâm1, Huỳnh Minh Sang2, Lê Anh Tuấn3 Ngày nhận bài: 29/7/2013; Ngày phản biện thông qua: 02/10/2013; Ngày duyệt đăng: 02/6/2014 TÓM TẮT Nghiên cứu đặc điểm sinh học có ý nghĩa lớn trong công tác hoạch định chiến lược quản lý nguồn lợi của các đối tượng thủy sản. Đặc điểm sinh trưởng của cá đục bạc (Sillago sihama Forsskal, 1775) ở đầm Nha Phu – Khánh Hòa xác định từ tháng 6/2012 đến tháng 5/2013. Tổng số 400 mẫu cá được thu hàng tháng tại đầm Nha Phu với số lượng > 30 cá thể/tháng và phân tích chỉ số sinh trưởng bao gồm kích thước khai thác, tương quan chiều dài – khối lượng theo phương trình của Beverton – Holt (1957); hệ số độ béo (Q, Qo ) được xác định theo phương pháp của Fulton (1902), Clark (1928) và các thông số của phương trình tăng trưởng Von Betalanffy. Cá đục bạc khai thác chủ yếu là những cá thể có kích thước dao động từ 131 mm đến 180 mm. Tương quan chiều dài và khối lượng cá có dạng W = 4 x 10-6 x L3,103; R2 = 0,989. Hệ số độ béo Fulton đạt giá trị lớn nhất vào tháng 10 (0,000751 ± 0,000049), thấp nhất vào tháng 5 (0,000683 ± 0,000040) và trung bình 0,000715 ± 0,000043. Hệ số độ béo Clark cũng đạt giá trị cao trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 11, trong đó, tháng 10 là thời điểm hệ số độ béo cá đạt giá trị cao vào tháng 10 (0,00071 ± 0,000031), thấp nhất vào tháng 5 (0,00066 ± 0,000033) và trung bình là 0,000677 ± 0,0000319. Phương trình sinh trưởng Von Betalanffy có dạng: Lt = 336 x [1- e -0,36 x t]. Tuổi khai thác của cá đục bạc ở đầm Nha Phu – Khánh Hòa chủ yếu là những cá thể ở độ tuổi 2+. Chỉ số tăng trưởng của cá đục bạc ở đầm Nha Phu - Khánh Hòa là 10,61. Những dẫn liệu ban đầu về đặc điểm sinh trưởng của cá đục bạc là cơ sở khoa học và thực tiễn cho các giải pháp khai thác hợp lý loài cá này ở đầm Nha Phu - Khánh Hòa. Từ khóa: sinh trưởng, cá đục bạc, cá đục trắng, Sillago sihama ABSTRACT Biology research has a importance role in resource management strategic of aquaculture animals. Growth characteristics on sand whiting (Sillago sihama Forsskal, 1775) at Nha Phu lagoon - Khanh Hoa province was collected from June 2012 to May 2013. Total of 400 samples of sand white were monthly collected at Nha Phu lagoon and analyse the correlations between fish’s length and weight identified with Berverton–Holt (1957) equation was W = 4 x 10-6 x L3,103; R2 = 0,989. The extraction sand whiting mainly individuals ranging in size from 131 mm to 180 mm. The coefficient of fat is determined by the method of Fulton (1902) results showed that this indicator reached a maximum value in October (0,000751 ± 0,000049), the lowest in may (0,000683 ± 0,000040) and average 000715 ± 0,000043. The coefficient of fat is determined by the method of Clark (1928) results showed that this indicator reached a maximum value in October (0,00071 ± 0,000031), the lowest in may (0,00066 ± 0,000033) and average 0,000677 ± 0,0000319. Von Bertalanffy growth equation on the length were Lt = 336 x [1- e -0,36 x t]. The age of sand whiting exploitation in Nha Phu lagoon - Khanh Hoa is mainly individuals aged 2+. The growth index of sand whiting in Nha Phu lagoon - Khanh Hoa provice is 10.61. The initial resulting on growth of sand whiting is scientific basis and practical solutions to exploit this species at Nha Phu lagoon - Khanh Hoa Province. Keywords: growth characteristics, sand whiting, silver sillago, Sillago sihama Hồ Sơn Lâm: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2011 – Trường Đại học Nha Trang TS. Huỳnh Minh Sang: Viện Hải dương học Nha Trang 3 TS. Lê Anh Tuấn: Viện Nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang 1 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 111 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay ở Việt Nam, nguồn lợi các loài thủy sản đang giảm sút do tình hình khai thác không hợp lý. Một trong những đối tượng khai thác thủy sản có giá trị kinh tế cao mà sản lượng khai thác đang suy giảm đó là cá đục bạc Sillago sihama. Trước đây tại vùng biển Khánh Hòa, cá đục bạc có sản lượng tương đối cao, đã được một số công ty xuất khẩu thu mua. Thực tế hiện nay cho thấy, sản lượng cá đục bạc đã giảm đáng kể, cá đục bạc đánh bắt có kích thước tương đối nhỏ, chủ yếu là nhóm cá có kích thước < 150 mm và ngày càng khan hiếm tại các chợ cá, bến cá. Sản lượng cá đục bạc không cung cấp đủ cho các công ty xuất khẩu cũng như người dân. Trong tình hình như thế, bảo tồn và quản lý nguồn lợi loài cá đục trở nên rất cấp thiết. Trước thực trạng đó, nghiên cứu các đặc điểm sinh học của cá đục bạc làm cơ sở cho những hoạch định chiến lược quản lý nguồn lợi của loài cá này mang tính cấp thiết. Các đặc điểm sinh học của cá đục đã được nghiên cứu tương đối nhiều trên thế giới [6], [9], [16], đặc biệt là Ấn Độ [8], [12], [13]. Tuy nhiên, ở Việt Nam các thông tin nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cá đục bạc còn rất ít, và chưa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng của cá đục bạc ở đầm Nha Phu – Khánh Hòa được công bố. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định một số đặc điểm sinh trưởng của cá đục bạc ở đầm Nha Phu – Khánh Hòa bao gồm: kích thước khai thác, mối tương quan chiều dài - khối lượng, hệ số độ béo, phương trình Von Bertalanffy và chỉ số tăng trưởng. Các thông số về đặc điểm sinh trưởng đó sẽ làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm định hướng cho việc quản lý nguồn lợi và đưa cá đục bạc trở thành đối tượng nuôi mới. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là cá đục bạc (Silago sihama Forsskal, 1775). Mẫu cá đục bạc được thu trực tiếp từ các ghe đánh bắt trên đầm Nha Phu – Khánh Hòa, trong 12 tháng từ tháng 6 năm 2012 đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm sinh trưởng cá đục bạc (Sillago sihama Forsskal, 1775) ở đầm Nha Phu - Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CÁ ĐỤC BẠC (Sillago sihama Forsskal, 1775) Ở ĐẦM NHA PHU - KHÁNH HÒA SOME GROWTH CHARACTERISTICS OF SAND WHITING (Sillago sihama Forsskal, 1775) AT NHA PHU LAGOON - KHANH HOA PROVINCE Hồ Sơn Lâm1, Huỳnh Minh Sang2, Lê Anh Tuấn3 Ngày nhận bài: 29/7/2013; Ngày phản biện thông qua: 02/10/2013; Ngày duyệt đăng: 02/6/2014 TÓM TẮT Nghiên cứu đặc điểm sinh học có ý nghĩa lớn trong công tác hoạch định chiến lược quản lý nguồn lợi của các đối tượng thủy sản. Đặc điểm sinh trưởng của cá đục bạc (Sillago sihama Forsskal, 1775) ở đầm Nha Phu – Khánh Hòa xác định từ tháng 6/2012 đến tháng 5/2013. Tổng số 400 mẫu cá được thu hàng tháng tại đầm Nha Phu với số lượng > 30 cá thể/tháng và phân tích chỉ số sinh trưởng bao gồm kích thước khai thác, tương quan chiều dài – khối lượng theo phương trình của Beverton – Holt (1957); hệ số độ béo (Q, Qo ) được xác định theo phương pháp của Fulton (1902), Clark (1928) và các thông số của phương trình tăng trưởng Von Betalanffy. Cá đục bạc khai thác chủ yếu là những cá thể có kích thước dao động từ 131 mm đến 180 mm. Tương quan chiều dài và khối lượng cá có dạng W = 4 x 10-6 x L3,103; R2 = 0,989. Hệ số độ béo Fulton đạt giá trị lớn nhất vào tháng 10 (0,000751 ± 0,000049), thấp nhất vào tháng 5 (0,000683 ± 0,000040) và trung bình 0,000715 ± 0,000043. Hệ số độ béo Clark cũng đạt giá trị cao trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 11, trong đó, tháng 10 là thời điểm hệ số độ béo cá đạt giá trị cao vào tháng 10 (0,00071 ± 0,000031), thấp nhất vào tháng 5 (0,00066 ± 0,000033) và trung bình là 0,000677 ± 0,0000319. Phương trình sinh trưởng Von Betalanffy có dạng: Lt = 336 x [1- e -0,36 x t]. Tuổi khai thác của cá đục bạc ở đầm Nha Phu – Khánh Hòa chủ yếu là những cá thể ở độ tuổi 2+. Chỉ số tăng trưởng của cá đục bạc ở đầm Nha Phu - Khánh Hòa là 10,61. Những dẫn liệu ban đầu về đặc điểm sinh trưởng của cá đục bạc là cơ sở khoa học và thực tiễn cho các giải pháp khai thác hợp lý loài cá này ở đầm Nha Phu - Khánh Hòa. Từ khóa: sinh trưởng, cá đục bạc, cá đục trắng, Sillago sihama ABSTRACT Biology research has a importance role in resource management strategic of aquaculture animals. Growth characteristics on sand whiting (Sillago sihama Forsskal, 1775) at Nha Phu lagoon - Khanh Hoa province was collected from June 2012 to May 2013. Total of 400 samples of sand white were monthly collected at Nha Phu lagoon and analyse the correlations between fish’s length and weight identified with Berverton–Holt (1957) equation was W = 4 x 10-6 x L3,103; R2 = 0,989. The extraction sand whiting mainly individuals ranging in size from 131 mm to 180 mm. The coefficient of fat is determined by the method of Fulton (1902) results showed that this indicator reached a maximum value in October (0,000751 ± 0,000049), the lowest in may (0,000683 ± 0,000040) and average 000715 ± 0,000043. The coefficient of fat is determined by the method of Clark (1928) results showed that this indicator reached a maximum value in October (0,00071 ± 0,000031), the lowest in may (0,00066 ± 0,000033) and average 0,000677 ± 0,0000319. Von Bertalanffy growth equation on the length were Lt = 336 x [1- e -0,36 x t]. The age of sand whiting exploitation in Nha Phu lagoon - Khanh Hoa is mainly individuals aged 2+. The growth index of sand whiting in Nha Phu lagoon - Khanh Hoa provice is 10.61. The initial resulting on growth of sand whiting is scientific basis and practical solutions to exploit this species at Nha Phu lagoon - Khanh Hoa Province. Keywords: growth characteristics, sand whiting, silver sillago, Sillago sihama Hồ Sơn Lâm: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2011 – Trường Đại học Nha Trang TS. Huỳnh Minh Sang: Viện Hải dương học Nha Trang 3 TS. Lê Anh Tuấn: Viện Nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang 1 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 111 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay ở Việt Nam, nguồn lợi các loài thủy sản đang giảm sút do tình hình khai thác không hợp lý. Một trong những đối tượng khai thác thủy sản có giá trị kinh tế cao mà sản lượng khai thác đang suy giảm đó là cá đục bạc Sillago sihama. Trước đây tại vùng biển Khánh Hòa, cá đục bạc có sản lượng tương đối cao, đã được một số công ty xuất khẩu thu mua. Thực tế hiện nay cho thấy, sản lượng cá đục bạc đã giảm đáng kể, cá đục bạc đánh bắt có kích thước tương đối nhỏ, chủ yếu là nhóm cá có kích thước < 150 mm và ngày càng khan hiếm tại các chợ cá, bến cá. Sản lượng cá đục bạc không cung cấp đủ cho các công ty xuất khẩu cũng như người dân. Trong tình hình như thế, bảo tồn và quản lý nguồn lợi loài cá đục trở nên rất cấp thiết. Trước thực trạng đó, nghiên cứu các đặc điểm sinh học của cá đục bạc làm cơ sở cho những hoạch định chiến lược quản lý nguồn lợi của loài cá này mang tính cấp thiết. Các đặc điểm sinh học của cá đục đã được nghiên cứu tương đối nhiều trên thế giới [6], [9], [16], đặc biệt là Ấn Độ [8], [12], [13]. Tuy nhiên, ở Việt Nam các thông tin nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cá đục bạc còn rất ít, và chưa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng của cá đục bạc ở đầm Nha Phu – Khánh Hòa được công bố. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định một số đặc điểm sinh trưởng của cá đục bạc ở đầm Nha Phu – Khánh Hòa bao gồm: kích thước khai thác, mối tương quan chiều dài - khối lượng, hệ số độ béo, phương trình Von Bertalanffy và chỉ số tăng trưởng. Các thông số về đặc điểm sinh trưởng đó sẽ làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm định hướng cho việc quản lý nguồn lợi và đưa cá đục bạc trở thành đối tượng nuôi mới. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là cá đục bạc (Silago sihama Forsskal, 1775). Mẫu cá đục bạc được thu trực tiếp từ các ghe đánh bắt trên đầm Nha Phu – Khánh Hòa, trong 12 tháng từ tháng 6 năm 2012 đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm sinh trưởng cá đục bạc Cá đục bạc Sillago sihama Forsskal Đầm Nha Phu Cá đục bạcTài liệu liên quan:
-
Sự phát triển của nghề nuôi vẹm xanh và một số vấn đề liên quan tại đầm Nha Phu, tỉnh Khánh Hoà
9 trang 16 0 0 -
Xanh biếc đất trời đầm Nha Phu
4 trang 15 0 0 -
Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa
8 trang 14 0 0 -
9 trang 13 0 0
-
Báo cáo chuyên đề thực vật phù du ở đầm Nha Phu – Khánh Hòa
55 trang 11 0 0 -
Nguồn lực nuôi ao đìa vùng đầm Nha Phu - trường hợp 3 xã phường Ninh Ích, Ninh Lộc và Ninh Hà
11 trang 11 0 0 -
Chất lượng môi trường nước đầm Nha Phu - vịnh Bình Cang và mối liên quan với các hoạt động kinh tế
11 trang 10 0 0 -
Ảnh hưởng của các loại kích dục tố lên sinh sản của cá đục bạc (Sillago sihama Forsskål, 1775)
8 trang 8 0 0 -
Đặc điểm sinh sản cá đục bạc Sillago Sihama (Forsskal, 1775) ở đầm Nha Phu - Khánh Hòa
10 trang 7 0 0 -
10 trang 7 0 0