Danh mục

Một số đặc điểm tổn thương dính trong ổ bụng ở bệnh nhân sỏi mật mổ lại

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 340.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm nhận xét một số đặc điểm tổn thương dính trong ổ bụng ở BN sỏi mật mổ lại. Đối tượng và phương pháp: ứng dụng phẫu thuật nội soi (PTNS) điều trị sỏi đường mật mổ lại cho 56 bệnh nhân (BN) từ tháng 7 - 2013 đến 1 - 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm tổn thương dính trong ổ bụng ở bệnh nhân sỏi mật mổ lạiTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỔN THƢƠNG DÍNH TRONG Ổ BỤNG ỞBỆNH NHÂN SỎI MẬT MỔ LẠINguyễn Quang Nam*; B i Tu n nh*TÓM TẮTĐặt v n đề: sỏi đường mật là một bệnh lý phổ biến ở Việt Nam, trong đó sỏi trong gan vẫncòn chiếm tỷ lệ khá cao, tỷ lệ sỏi tái phát cao. Đối tượng và phương pháp: ứng dụng phẫuthuật nội soi (PTNS) điều trị sỏi đường mật mổ lại cho 56 bệnh nhân (BN) từ tháng 7 - 2013đến 1 - 2015. Kết quả và kết luận: tạng dính chủ yếu qua vết mổ cũ và vùng hạ sườn phải,do đó trocar thứ nhất có thể đặt được ở hạ sườn trái (26,79%). Tạng dính lên thành bụng:mạc nối (92,86%), tá tràng (64,28%). Trong quá trình gỡ dính vào vùng ống mật chủ, hầu hếttá tràng dính với ống mật chủ. Tận dụng gan dính vào thành bụng, khi bơm hơi trong ổ bụnggan sẽ được nâng lên. Phẫu thuật viên nên đi vào vùng màng nhện ở giữa tạng dính. PTNSđiều trị sỏi mật mổ lại là kỹ thuật khá an toàn. Tuy nhiên, đòi hỏi phẫu thuật viên phải có kinhnghiệm về phẫu thuật nội soi và giải phẫu.* Từ khóa: Sỏi đường mật mổ lại; Phẫu thuật nội soi.Some Characteristics of Adhesiolysis Injury in Patients withAbdominal Biliary Stone Having Previous SurgerySummaryBackground: Hepatolithiasis is common in Vietnam, the management of residual andrecurrent stones is still difficult and complicated. Subjects and methods: Application oflaparoscopic surgical treatment of biliary stones in 56 patients from July, 2013 to January,2015. Results and conclusion: Adhesive organ primarily through old wound and right upperquadrant, trocar 1 can thus be placed in the left upper quadrant (26.79%). Abdominal organsstick up: omentum (92.86%), duodenum (64.28%). During debugging stick to the common bileduct, the duodenum stick mostly with bile duct. Adhesive remover selective advantage with abelly sticking liver should be inflatable in the abdomen, the liver will be raised. The surgeonshould go to the area in between visceral sticky cobweb. Laparoscopic surgery in treatment ofgallstone surgery is relatively safe technique, the removal of organs exposed adhesive ductrelatively favorable. However, it requires the surgeon must have experience in laparoscopicsurgery and anatomy.* Key words: Biliary stones with previous surgery; Laparoscopy.* Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Quang Nam (nguyenquangnam80@gmail.com)Ngày nhận bài: 17/07/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 30/11/2015Ngày bài báo được đăng: 04/12/2015157TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015ĐẶT VẤN ĐỀSỏi đường mật là một bệnh lý phổ biếnở Việt Nam. Hiện nay, những tiến bộ vềkhoa học kỹ thuật trong y khoa đã cóđóng góp không nhỏ trong chẩn đoán vàđiều trị. Qua đó đạt được những thànhcông trong điều trị phẫu thuật sỏi mật.Tuy nhiên, tỷ lệ sỏi tái phát hoặc sót sỏisau mổ còn cao (khoảng 30%).Những năm gần đây, việc áp dụng cáckỹ thuật điều trị sỏi đường mật bằng canthiệp nhỏ ngày càng phổ biến và mang lạihiệu quả cao như: lấy sỏi mật tụy ngượcdòng, tán sỏi ngoài cơ thể qua da... Tuynhiên, phẫu thuật vẫn đóng vai trò chủyếu trong điều trị sỏi đường mật.Điều trị ngoại khoa sỏi mật mổ lại làmột thách thức cho phẫu thuật viên, dodính các tạng và thay đổi giải phẫu. PTNSngày càng chứng tỏ tính ưu việt vớinhững chỉ định rộng rãi. Chúng tôi tiếnhành đề tài này nhằm: Nhận xét một sốđặc điểm tổn thương dính trong ổ bụng ởBN sỏi mật mổ lại.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.56 BN sỏi đường mật mổ lại đượcPTNS tại Khoa Phẫu thuật Bụng, Bệnhviện Quân y 103 từ tháng 7 - 2013 đến1 - 2015.- Tiêu chuẩn chọn BN: BN được chẩnđoán sỏi đường mật mổ lại, kỹ thuật thựchiện theo một quy trình thống nhất.- Tiêu chuẩn loại trừ: BN không đượcxác định trong mổ là sỏi đường mật, sỏimật mổ lần đầu hoặc quy trình kỹ thuậtkhác với nghiên cứu này.1582. Phương pháp nghiên cứu.* Chỉ định và chống chỉ định:- Chỉ định:+ Sỏi đường mật trong và ngoài gan,sót sỏi hoặc tái phát.+ Tình trạng cho phép phẫu thuật, gâymê nội khí quản và bơm CO2.- Chống chỉ định: có chống chỉ địnhphẫu thuật, chống chỉ định bơm CO2 ổbụng hoặc không gây mê nội khí quảnđược.* Quy trình kỹ thuật:- Dụng cụ và trang thiết bị phẫu thuật:giàn máy nội soi phẫu thuật và các dụngcụ PTNS.- Tư thế BN và phẫu thuật viên:+ BN được nằm ngửa trên bàn mổ, haichân dạng, đầu cao.+ Vị trí phẫu thuật viên: phẫu thuậtviên chính đứng giữa 2 chân BN, phụcamera đứng bên trái, phụ 2 đứng bênphải; phụ dụng cụ đứng bên phải phẫuthuật viên.- Thì đặt trocar: đặt trocar, bơm CO2,thường sử dụng 4 trocar.+ Trocar thứ nhất (10 mm): thôngthường, chúng tôi đặt ở đường trắng giữa- dưới rốn, đặt cách xa vết mổ cũ.+ Trocar thứ 2 (10 mm): ở đườngtrắng bên bên trái, ngang trên rốn. Gỡdính vùng mạn sườn phải để tạo khoảngtrống đặt trocar thứ 3.+ Trocar thứ 3 (5 mm) ở mạn sườnphải: ở khoảng giữa của đường trắng bênvà đường nách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: