Danh mục

Một số đặc điểm từ ngữ biểu đạt không gian và thời gian trong ngôn ngữ lời bình MêKông ký sự

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.25 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập về một số đặc điểm từ ngữ biểu đạt không gian và thời gian trong ngôn ngữ lời bình MêKông ký sự, ký sự truyền hình (journalese sketch) là một thể loại báo chí khá mới mẻ ở nước ta. Việc nghiên cứu ngôn ngữ lời bình ký sự truyền hình ở góc độ ngôn ngữ học là một việc làm cần thiết để đóng góp các nghiên cứu chuyên sâu về thể loại này, giúp các biên tập, người viết lời bình nâng cao chất lượng bài viết, phục vụ tốt nhu cầu của khán giả xem đài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm từ ngữ biểu đạt không gian và thời gian trong ngôn ngữ lời bình MêKông ký sựMột số đặc điểm . . .Nghiên cứu – Trao đổiMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ BIỂU ĐẠT KHÔNG GIANVÀ THỜI GIAN TRONG NGÔN NGỮ LỜI BÌNH“MÊKÔNG KÝ SỰ”TÓM TẮTHuỳnh Thị Hồng Hạnh*, Lê Thị Mỹ Phương**Ký sự truyền hình (journalese sketch) là một thể loại báo chí khá mới mẻ ở nước ta. Việcnghiên cứu ngôn ngữ lời bình ký sự truyền hình ở góc độ ngôn ngữ học là một việc làm cần thiết đểđóng góp các nghiên cứu chuyên sâu về thể loại này, giúp các biên tập, người viết lời bình nâng caochất lượng bài viết, phục vụ tốt nhu cầu của khán giả xem đài.Một trong những điểm nổi bật của ngôn ngữ lời bình của ký sự truyền hình thể hiện ở cáctừ ngữ biểu đạt không gian và thời gian trong tác phẩm Mêkông ký sự (MKKS). Ngôn ngữ biểu đạtkhông gian, thời gian trong MKKS luôn xuất phát từ điểm nhìn trần thuật bên trong. Từ góc độnghiên cứu của ngôn ngữ học tri nhận, nhiều từ ngữ biểu đạt không gian chuyển thành từ ngữ thờigian, thể hiện lối tư duy, thói quen sử dụng ngôn ngữ của người bản ngữ. Ngôn ngữ lời bình biểuđạt thời gian, không gian trong MKKS được nhà văn Trần Đức Tuấn sử dụng khá đặc sắc, cuốn hútngười xem mặc dù ai cũng biết câu chuyện của tác giả kể là câu chuyện của quá khứ chứ không phảicâu chuyện đang đồng thời xảy ra lúc tác giả đang kể.Từ khóa: ký sự truyền hình, Mêkông ký sự, ngôn ngữ lời bìnhLANGUAGE OF THE JOURNALESE SKETCH IS SHOWN IN WORDS THATEXPRESS SPACE AND TIME IN A PIECE OF WORK ENTITLED“MEKONG CATALOG RECORD”ABSTRACTJournalese sketch is a rather new kind of press in our nation. It is necessary to studycommentary language of journalese sketch from the point of view of linguistics in order to contributeintensive researches about this genre. It helps editors and writers of comments improve their articles’quality and well meet television views’ demand.One of striking points of the commentary language of the journalese sketch is shown in wordsthat express space and time in a piece of work entitled: “Mekong Catalog Record”. The languageexpressing space and time in the Mekong Catalog Record always comes from the internal narrative*TS. Khoa Văn học và Ngôn ngữ trường Đại học KHXH và NV, Đại học Quốc gia Tp. HCM.HVCH. trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.**107Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuậtviewpoint. From the point of view of studying Cognitive Linguistics, many words expressing spaceare turned into time words, that demonstrates the way of thinking and language using habit ofvernacular people. The commentary language expressing space and time in the Mekong CatalogRecord is used rather excellently by author Tran Duc Tuan which attracts viewers although everyoneknows the story that he tells is the story of the past, not the one that happens at the same time whenthe author is telling.Keywords: Journalese sketch, Mekong Catalog Record, the commentary language.1. Giới thiệu chungĐã từ lâu, ở nhiều nước trên thế giới, kýsự truyền hình (journalese sketch) luôn đượcxem là một thể loại hấp dẫn, thu hút người xem.Tại Việt Nam, các tác phẩm thuộc thể loại nàycũng chỉ thu hút sự chú ý, thực sự được quantâm, sản xuất hàng loạt trong khoảng 20 nămtrở lại đây. Bên cạnh những đặc điểm cơ bảncủa thể loại ký sự truyền hình quốc tế, ký sựtruyền hình Việt Nam có những nét riêng, phùhợp với nhu cầu, thị hiếu của khán giả Việt,đi sâu khai thác vẻ đẹp trong văn hóa, phongtục tập quán, khơi gợi cảm xúc thẩm mỹ nơingười xem. Đi đầu trong việc đầu tư, sản xuấtcác tác phẩm ký sự truyền hình ở Việt Nam cóthể nhắc đến Hãng phim tài liệu – Đài truyềnhình TP. HCM (TFS). Có thể kể ra một số kýsự truyền hình nổi bật do hãng phim TFS thựchiện trong thời gian gần đây như: Trung Hoadu ký, Mêkông ký sự, Ký sự Amazôn, Ký sựHỏa xa, Ký sự hành trình theo chân Bác, Kýsự 54 dân tộc...Cũng thuộc loại hình ký sự nhưng hầuhết các sản phẩm truyền hình này được viếtdưới dạng ký sự hành trình hay còn gọi là duký; nhằm ghi lại các chuyến đi trong và ngoàinước. Hầu hết các sản phẩm này được giớichuyên môn cũng như khán giả đánh giá caovề giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa.Với đặc thù là một thể loại khó trong báochí, đòi hỏi sự đầu tư công phu cả về chủ đề,kịch bản, bối cảnh, hình ảnh, âm thanh, ánhsáng, ngôn từ, chất giọng thể hiện lời bình...ký sự hành trình qua nhiều quốc gia là nhữnghành trình chuyên chở cảm xúc văn hóa, thẩmmỹ đến cho người xem qua từng vùng đất,lãnh thổ, từng phong tục tập quán, từng nétvăn hóa, từng hình tượng nhân vật điển hìnhtrong hành trình ký sự. Bên cạnh ngôn ngữhình ảnh, ngôn ngữ lời bình của ký sự truyềnhình đã chuyển tải những nét đẹp ngoài hìnhảnh, chuyển tải cảm xúc sống động của chínhngười viết qua ký sự.Với những giá trị đặc sắc về thể loại, khảnăng chuyển tải cảm xúc, văn hóa, sự am hiểusâu sắc về lịch sử, văn hóa, tập tục...của nhữngcư dân đông đúc cùng chung sống trên cùng ...

Tài liệu được xem nhiều: