Một Số Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Ngát
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm: Cá Ngát (Plotosus canius) là một trong những loài cá bản sứ có giá trị cao, thịt cá thơm ngon kích cỡ lớn và có nhiều giá trị dinh dưỡng. Cá Ngát có khả năng sinh sống trên sông rạch nước lợ và cả những vùng nước ngọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một Số Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Nuôi Cá NgátMột Số Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Nuôi Cá NgátĐặc điểm: Cá Ngát (Plotosus canius) là một trong những loài cá bản sứ có giátrị cao, thịt cá thơm ngon kích cỡ lớn và có nhiều giá trị dinh dưỡng. Cá Ngátcó khả năng sinh sống trên sông rạch nước lợ và cả những vùng nước ngọt.Cá Ngát thuộc họ cá da trơn với đuôi kéo dài giống như đuôi lươn. Đuôi củachúng nhọn hoặc tròn tù. Phần lớn có 4 râu, không có vây béo. Phần đuôiđược tạo ra từ sự kết hợp của vây lưng thứ hai, vây đuôi và vây hậu môn đểtạo ra một vây liên tục duy nhất.Một số loài trong họ cá Ngát có nọc độc từ gai, khi bị đâm có thể gây ranhững vết thương nguy hiểm cho con người. Chúng là các loài cá ăn đáy vàthường sử dụng râu để phát hiện thức ăn. Cá Ngát có tập tính làm hang, hangcá Ngát thường rất sâu và có từ 2 đến 8 nghách. Trong mỗi hang thường cómột cặp cá. Hang thường được đào ở ven bờ cách mặt nước lúc thủy triềuxuống khoảng 30 cm.Hiện nay, ngoài thị trường giá bán cá ngát từ 40.000 - 60.000 đ/kg cá thịt tùythời điểm mùa vụ. Do vậy, cá Ngát được xem là đối tượng nuôi mới rất cótriển vọng trong tương lai. Và những thành công về nhân giống đã mở ra triểnvọng lớn cho nghề nuôi thủy sản ở các tỉnh trong vùng Đồng bằng sông CửuLong, nhất là trong điều kiện nguồn lợi cá tự nhiên đang suy giảm do đánhbắt quá mức.2. Sinh sản:Mùa vụ sinh sản chính của cá Ngát là từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm. CáNgát trong tự nhiên sinh sản một lần trong năm tập trung sinh sản vào mùamưa nhưng mùa vụ sinh sản của cá có thể kéo dài đến đầu năm sau. Cá Ngátbố mẹ có thể cho sinh sản với kích cỡ trung bình 1-1,5kg. Bãi đẻ của cá Ngátlà ở vùng cửa sông, sau khi đẻ xong một phần cá con bơi ngược lên vùngnước ngọt sinh sống. Môi trường sống của cá Ngát có nồng độ muối từ 0 -20% , pH dao động từ 6 - 7; Oxy hòa tan từ 5- 8 ppm; độ trong từ 15 - 30cm.Cá ngát sống trong nước ngọt lớn nhanh hơn cá ngát sống tại vùng nước lợ.3. Tính ăn:Của cá thay đổi theo kích thước cơ thể. Lúc còn nhỏ (1-3 ngày tuổi) cá dinhdưỡng chủ yếu bằng noãn hoàng, khi cá hấp thu hết chuyển sang ăn thức ănbên ngoài nhưng chủ yếu là động vật phù du cỡ nhỏ. Ở giai đoạn cá con thứcăn gồm: giáp xác nhỏ, rotifer, phytoplankton,… Số ngày tuổi càng tăng thì tỉlệ giáp xác nhỏ càng giảm trong khi giáp xác lớn càng tăng. Ngoài ra cá cũngcó thể ăn thức ăn đáy như giun ít tơ, ấu trùng Chironomus. Cá Ngát là loài ăntạp thiên về động vật với phổ thức ăn rộng.4. Kỹ thuật nuôi:Ao nuôi cá Ngát nên gần sông để dễ thay nước, ao nuôi cá Ngát cần được giacố kỹ để tránh cá làm hang; dùng chà cây hoặc ống nhựa làm nơi trú ẩn chocá.Mật độ thả cá nuôi khoảng 5con/ m2. Thức ăn cho cá ngát là tép, cá vụn, hếnsông, ốc bươu vàng…; cho cá ăn bằng cách rãi đều khắp ao và thường xuyênkiểm tra thức ăn bằng sàn ăn. Cá ăn mạnh về đêm, nên cho cá ăn 2 lần/ngày;cử cho ăn vào chiều tối gấp đôi cử cho ăn ban ngày. Cho cá ăn khi nước lớn(thủy triều cao), hạn chế cho ăn khi nước kém. Thời gian nuôi tùy thuộc vàokích cỡ cá thu hoạch nhưng thường kéo dài hơn 1 năm. Mùa vụ bắt đầu nuôitừ tháng 6-8, cá tăng trọng nhanh khi thức ăn được cung cấp đầy đủ và thườngxuyên.Cá Ngát nuôi sau 12 tháng đạt trọng lượng từ 1,5- 2 kg, hệ số FCR= 4-5. Sau2 năm, cá đạt từ 3,5- 4kg. Thu hoạch: cá Ngát thường được thu tỉa bằng cáchđặt bẫy khi đủ kích thước hoặc tháo cạn bắt hết một lần, vận chuyển sống khiđem bán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một Số Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Nuôi Cá NgátMột Số Đặc Điểm Và Kỹ Thuật Nuôi Cá NgátĐặc điểm: Cá Ngát (Plotosus canius) là một trong những loài cá bản sứ có giátrị cao, thịt cá thơm ngon kích cỡ lớn và có nhiều giá trị dinh dưỡng. Cá Ngátcó khả năng sinh sống trên sông rạch nước lợ và cả những vùng nước ngọt.Cá Ngát thuộc họ cá da trơn với đuôi kéo dài giống như đuôi lươn. Đuôi củachúng nhọn hoặc tròn tù. Phần lớn có 4 râu, không có vây béo. Phần đuôiđược tạo ra từ sự kết hợp của vây lưng thứ hai, vây đuôi và vây hậu môn đểtạo ra một vây liên tục duy nhất.Một số loài trong họ cá Ngát có nọc độc từ gai, khi bị đâm có thể gây ranhững vết thương nguy hiểm cho con người. Chúng là các loài cá ăn đáy vàthường sử dụng râu để phát hiện thức ăn. Cá Ngát có tập tính làm hang, hangcá Ngát thường rất sâu và có từ 2 đến 8 nghách. Trong mỗi hang thường cómột cặp cá. Hang thường được đào ở ven bờ cách mặt nước lúc thủy triềuxuống khoảng 30 cm.Hiện nay, ngoài thị trường giá bán cá ngát từ 40.000 - 60.000 đ/kg cá thịt tùythời điểm mùa vụ. Do vậy, cá Ngát được xem là đối tượng nuôi mới rất cótriển vọng trong tương lai. Và những thành công về nhân giống đã mở ra triểnvọng lớn cho nghề nuôi thủy sản ở các tỉnh trong vùng Đồng bằng sông CửuLong, nhất là trong điều kiện nguồn lợi cá tự nhiên đang suy giảm do đánhbắt quá mức.2. Sinh sản:Mùa vụ sinh sản chính của cá Ngát là từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm. CáNgát trong tự nhiên sinh sản một lần trong năm tập trung sinh sản vào mùamưa nhưng mùa vụ sinh sản của cá có thể kéo dài đến đầu năm sau. Cá Ngátbố mẹ có thể cho sinh sản với kích cỡ trung bình 1-1,5kg. Bãi đẻ của cá Ngátlà ở vùng cửa sông, sau khi đẻ xong một phần cá con bơi ngược lên vùngnước ngọt sinh sống. Môi trường sống của cá Ngát có nồng độ muối từ 0 -20% , pH dao động từ 6 - 7; Oxy hòa tan từ 5- 8 ppm; độ trong từ 15 - 30cm.Cá ngát sống trong nước ngọt lớn nhanh hơn cá ngát sống tại vùng nước lợ.3. Tính ăn:Của cá thay đổi theo kích thước cơ thể. Lúc còn nhỏ (1-3 ngày tuổi) cá dinhdưỡng chủ yếu bằng noãn hoàng, khi cá hấp thu hết chuyển sang ăn thức ănbên ngoài nhưng chủ yếu là động vật phù du cỡ nhỏ. Ở giai đoạn cá con thứcăn gồm: giáp xác nhỏ, rotifer, phytoplankton,… Số ngày tuổi càng tăng thì tỉlệ giáp xác nhỏ càng giảm trong khi giáp xác lớn càng tăng. Ngoài ra cá cũngcó thể ăn thức ăn đáy như giun ít tơ, ấu trùng Chironomus. Cá Ngát là loài ăntạp thiên về động vật với phổ thức ăn rộng.4. Kỹ thuật nuôi:Ao nuôi cá Ngát nên gần sông để dễ thay nước, ao nuôi cá Ngát cần được giacố kỹ để tránh cá làm hang; dùng chà cây hoặc ống nhựa làm nơi trú ẩn chocá.Mật độ thả cá nuôi khoảng 5con/ m2. Thức ăn cho cá ngát là tép, cá vụn, hếnsông, ốc bươu vàng…; cho cá ăn bằng cách rãi đều khắp ao và thường xuyênkiểm tra thức ăn bằng sàn ăn. Cá ăn mạnh về đêm, nên cho cá ăn 2 lần/ngày;cử cho ăn vào chiều tối gấp đôi cử cho ăn ban ngày. Cho cá ăn khi nước lớn(thủy triều cao), hạn chế cho ăn khi nước kém. Thời gian nuôi tùy thuộc vàokích cỡ cá thu hoạch nhưng thường kéo dài hơn 1 năm. Mùa vụ bắt đầu nuôitừ tháng 6-8, cá tăng trọng nhanh khi thức ăn được cung cấp đầy đủ và thườngxuyên.Cá Ngát nuôi sau 12 tháng đạt trọng lượng từ 1,5- 2 kg, hệ số FCR= 4-5. Sau2 năm, cá đạt từ 3,5- 4kg. Thu hoạch: cá Ngát thường được thu tỉa bằng cáchđặt bẫy khi đủ kích thước hoặc tháo cạn bắt hết một lần, vận chuyển sống khiđem bán.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài học nuôi cá ngát bí kíp nuôi cá ngát kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0