Danh mục

Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.79 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để dạy học đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông Việt Nam trong thời gian tới đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn và bắt kịp với xu thế quốc tế, cần đổi mới đồng bộ các yếu tố: mục tiêu của dạy học đọc hiểu, chuẩn đọc hiểu, văn bản đọc hiểu, phương pháp dạy học đọc hiểu và cách đánh giá kết quả đọc hiểu. Cần tham khảo cách làm của một số quốc gia có nền GD tiên tiến trên thế giới để đổi mới dạy học đọc hiểu trong nhà trường phổ thông một cách có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thôngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ ĐỔI MỚI DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG PHẠM THỊ THU HIỀN* TÓM TẮT Để dạy học đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông Việt Nam trong thời gian tới đáp ứngđược yêu cầu của thực tiễn và bắt kịp với xu thế quốc tế, cần đổi mới đồng bộ các yếu tố: mụctiêu của dạy học đọc hiểu, chuẩn đọc hiểu, văn bản đọc hiểu, phương pháp dạy học đọc hiểuvà cách đánh giá kết quả đọc hiểu. Cần tham khảo cách làm của một số quốc gia có nền GDtiên tiến trên thế giới để đổi mới dạy học đọc hiểu trong nhà trường phổ thông một cách cóhiệu quả. Từ khóa: đổi mới, đọc hiểu, văn bản, mục tiêu, chuẩn, phương pháp dạy học, đánh giákết quả. ABSTRACT Some Suggestions to the Innovation of Reading-Comprehension Teaching in Elementary and Secondary Schools In order for activities of reading-comprehension teaching in Vietnam to meet therequirements of reality and to catch up with international trends, the following elements mustbe synchronously innovated: the teaching goals, the standards and reading texts, and themethods of teaching and assessment. It is necessary to consult to the way the countries withadvanced education systems have effectively innovated the methods of teaching readingcomprehension. Keywords: innovation, reading, text, goals, standards, teaching methods, assessment. Đọc hiểu văn bản (VB) là nội dung văn” – một cách làm hiện nay không cònchính, trọng tâm của Chương trình giáo phù hợp nữa. Vì vậy, cần phải đổi mới DHdục phổ thông môn Ngữ văn1 hiện hành ở đọc hiểu VB trong nhà trường phổ thôngViệt Nam. Tuy nhiên, những tài liệu mang của nước ta để đáp ứng được yêu cầu củatính chất lí thuyết về dạy học (DH) đọc thực tiễn và bắt kịp với xu thế quốc tế.hiểu VB mới chỉ dừng lại ở những định 1. Đổi mới mục tiêu dạy học đọc hiểuhướng chung, chưa toàn diện, chưa nêu văn bảnđược những phương pháp (PP) cụ thể. CT Ngữ văn hiện hành của Việt NamNhiều giáo viên (GV) đứng lớp chưa hiểu hướng đến mục tiêu “cung cấp cho họcđược bản chất của DH đọc hiểu khiến cho sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản,phương pháp dạy học (PPDH) của họ còn hiện đại, có tính hệ thống về ngôn ngữnhiều lúng túng. Hơn nữa, VB đọc hiểu (trọng tâm là tiếng Việt) và văn học (trọngtrong nhà trường hiện nay chủ yếu vẫn là tâm là văn học Việt Nam)”, “hình thành vànhững văn bản văn học (VBVH), nên phát triển ở học sinh các năng lực sử dụngnhiều giờ dạy của GV vẫn thiên về “giảng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ”. Đó là mục tiêu của CT được xây* dựng theo định hướng nội dung, chú trọng ThS, Vụ Giáo dục Trung học,Bộ Giáo dục & Đào tạo166Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Thị Thu Hiền_____________________________________________________________________________________________________________việc cung cấp kiến thức cho HS. thưởng thức văn học (gọi chung là NL tiếp Trong thời gian tới, mục tiêu này cần nhận văn học). Các NL này sẽ bồi dưỡngđiều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn GD và nâng cao vốn văn hóa cho người họccủa đất nước và xu thế quốc tế. Song, mục thông qua những hiểu biết về ngôn ngữ vàtiêu phải phù hợp với cách tiếp cận CT. Vì văn học. Từ đó mà giáo dục, hình thành vàthế, CT môn Ngữ văn mới cần được xây phát triển cho HS những tư tưởng, tình cảmdựng “theo định hướng hướng phát triển nhân văn trong sáng, cao đẹp. Bởi văn họcnăng lực học sinh” như “Chiến lược phát là một di sản văn hóa vô cùng quý báu củatriển giáo dục 2011-2020” đã xác định. dân tộc ta, dạy học Văn trong nhà trườngTheo đó, CT sẽ tập trung vào xác định các phải góp phần giữ gìn và phát huy nhữnglĩnh vực kĩ năng ngôn ngữ cần hình thành giá trị của di sản ấy.và bồi dưỡng cho HS phổ thông (như nghe, Nhận thức về mục tiêu đọc hiểu VBnói, đọc, viết, quan sát, trình bày…) để ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: