Một số đề xuất phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục chuyên biệt ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục chuyên biệt ở Việt Nam, đảm bảo cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật trên mọi miền của Tổ quốc trên cơ sở tận dụng nguồn lực sẵn có trong hệ thống giáo dục đào tạo, huy động được các nguồn lực xã hội cùng tham gia thực hiện giáo dục người khuyết tật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục chuyên biệt ở Việt Nam Trần Thị Phương NamMột số đề xuất phát triển mạng lướicác cơ sở giáo dục chuyên biệt ở Việt NamTrần Thị Phương NamEmail: namttp@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Nghiên cứu chỉ ra rằng, cùng với sự phát triển của dân số, số trẻViện Khoa học Giáo dục Việt Nam khuyết tật cũng có xu hướng tăng. Nhu cầu trẻ khuyết tật cần được tiếp cận101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, giáo dục có chất lượng ở khắp các địa phương trong cả nước, cùng với xuHà Nội, Việt Nam thế phát triển giáo dục chuyên biệt trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, tỉ lệ đến trường của trẻ khuyết tật còn thấp, mạng lưới cơ sở giáo dục chuyên biệt chưa phát triển rộng khắp, tỉ lệ giáo viên được đào tạo chuyên ngành thấp và cơ sở vật chất phục vu giảng dạy còn hạn chế. Vì vậy, cần thiết phải phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục chuyên biệt ở Việt Nam, đảm bảo cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật trên mọi miền của Tổ quốc trên cơ sở tận dụng nguồn lực sẵn có trong hệ thống giáo dục đào tạo, huy động được các nguồn lực xã hội cùng tham gia thực hiện giáo dục người khuyết tật. TỪ KHÓA: Giáo dục đặc biệt, cơ sở giáo dục chuyên biệt, quản lí giáo dục, chính sách giáo dục chuyên biệt, dự báo. Nhận bài 19/9/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 18/11/2023 Duyệt đăng 15/01/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410106 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Giáo dục hòa nhập là xu hướng chung hiện nay trên 2.1. Quan điểm phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục chuyên biệttoàn thế giới, tạo điều kiện tối đa cho người khuyết tật Trên quan điểm tiếp cận giáo dục hoà nhập, hệ thốngđược học tập và hòa nhập cộng đồng. Giáo dục hòa các cơ sở giáo dục đặc biệt cần được phát triển mộtnhập nhằm sử dụng nguồn lực sẵn có trong hệ thống cách hợp lí dựa trên các quan điểm sau:giáo dục đào tạo, huy động được các nguồn lực xã hội Dựa trên quyền của trẻ em, quyền của người khuyếtcùng tham gia thực hiện giáo dục người khuyết tật; đặc tật đã được Việt Nam kí trong các cam kết thực hiệnbiệt giáo dục hòa nhập phát huy được tối đa sự hợp tác Công ước của Liên Hiệp quốc về Quyền trẻ em, Quyềngiữa gia đình và nhà trường. Trẻ được học tập ở nơi trẻ của người khuyết tật, Quyền con người.sinh ra và lớn lên, được cùng học, cùng vui chơi với các Phù hợp với các chính sách, quan điểm, đường lối,bạn cùng trang lứa, nhận được sự chăm sóc và giáo dục chủ trương của Đảng về giáo dục trẻ khuyết tật, Chiếntừ chính những người sinh ra trẻ và những người ruột lược Phát triển Kinh tế xã hội thời kì 2021 - 2030,thịt trong gia đình trẻ. Chiến lược Phát triển giáo dục thời kì 2021 - 2030 và Trong bối cảnh nhu cầu xu thế phát triển giáo dục quy hoạch của từng địa phương đáp ứng nhu cầu tiếpchuyên biệt trong nước và quốc tế đều đang phát triển, cận giáo dục đào tạo có chất lượng, cũng như quyềntỉ lệ đến trường của trẻ khuyết tật còn thấp, mạng lướicơ sở giáo dục chuyên biệt chưa phát triển rộng khắp, được học tập tại nơi trẻ sinh ra và lớn lên.tỉ lệ giáo viên được đào tạo chuyên ngành thấp và cơ Mạng lưới các cơ sở giáo dục chuyên biệt phải được sắpsở vật chất phục vu giảng dạy còn hạn chế. Vì vậy, xếp theo hướng mở, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhàcần thiết phải phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục hảo tâm trong và ngoài nước thành lập mới các cơ sở giáochuyên biệt ở Việt Nam. Với mục tiêu cụ thể hóa chủ dục chuyên biệt tư thục, hoạt động không vì lợi nhuận.trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về Mạng lưới các cơ sở giáo dục dành cho trẻ khuyết tậtgiáo dục trẻ khuyết tật, từ đó hình thành hệ thống các cơ cần dựa trên cơ sở phát triển hệ thống trường mầm nonsở giáo dục trẻ khuyết tật đáp ứng được yêu cầu của tiếp và trường phổ thông để có đủ các điều kiện về vật chất,cận giáo dục của trẻ khuyết tật trong độ tuổi đến trường; chuyên môn tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục chuyên biệt ở Việt Nam Trần Thị Phương NamMột số đề xuất phát triển mạng lướicác cơ sở giáo dục chuyên biệt ở Việt NamTrần Thị Phương NamEmail: namttp@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Nghiên cứu chỉ ra rằng, cùng với sự phát triển của dân số, số trẻViện Khoa học Giáo dục Việt Nam khuyết tật cũng có xu hướng tăng. Nhu cầu trẻ khuyết tật cần được tiếp cận101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, giáo dục có chất lượng ở khắp các địa phương trong cả nước, cùng với xuHà Nội, Việt Nam thế phát triển giáo dục chuyên biệt trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, tỉ lệ đến trường của trẻ khuyết tật còn thấp, mạng lưới cơ sở giáo dục chuyên biệt chưa phát triển rộng khắp, tỉ lệ giáo viên được đào tạo chuyên ngành thấp và cơ sở vật chất phục vu giảng dạy còn hạn chế. Vì vậy, cần thiết phải phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục chuyên biệt ở Việt Nam, đảm bảo cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật trên mọi miền của Tổ quốc trên cơ sở tận dụng nguồn lực sẵn có trong hệ thống giáo dục đào tạo, huy động được các nguồn lực xã hội cùng tham gia thực hiện giáo dục người khuyết tật. TỪ KHÓA: Giáo dục đặc biệt, cơ sở giáo dục chuyên biệt, quản lí giáo dục, chính sách giáo dục chuyên biệt, dự báo. Nhận bài 19/9/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 18/11/2023 Duyệt đăng 15/01/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410106 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Giáo dục hòa nhập là xu hướng chung hiện nay trên 2.1. Quan điểm phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục chuyên biệttoàn thế giới, tạo điều kiện tối đa cho người khuyết tật Trên quan điểm tiếp cận giáo dục hoà nhập, hệ thốngđược học tập và hòa nhập cộng đồng. Giáo dục hòa các cơ sở giáo dục đặc biệt cần được phát triển mộtnhập nhằm sử dụng nguồn lực sẵn có trong hệ thống cách hợp lí dựa trên các quan điểm sau:giáo dục đào tạo, huy động được các nguồn lực xã hội Dựa trên quyền của trẻ em, quyền của người khuyếtcùng tham gia thực hiện giáo dục người khuyết tật; đặc tật đã được Việt Nam kí trong các cam kết thực hiệnbiệt giáo dục hòa nhập phát huy được tối đa sự hợp tác Công ước của Liên Hiệp quốc về Quyền trẻ em, Quyềngiữa gia đình và nhà trường. Trẻ được học tập ở nơi trẻ của người khuyết tật, Quyền con người.sinh ra và lớn lên, được cùng học, cùng vui chơi với các Phù hợp với các chính sách, quan điểm, đường lối,bạn cùng trang lứa, nhận được sự chăm sóc và giáo dục chủ trương của Đảng về giáo dục trẻ khuyết tật, Chiếntừ chính những người sinh ra trẻ và những người ruột lược Phát triển Kinh tế xã hội thời kì 2021 - 2030,thịt trong gia đình trẻ. Chiến lược Phát triển giáo dục thời kì 2021 - 2030 và Trong bối cảnh nhu cầu xu thế phát triển giáo dục quy hoạch của từng địa phương đáp ứng nhu cầu tiếpchuyên biệt trong nước và quốc tế đều đang phát triển, cận giáo dục đào tạo có chất lượng, cũng như quyềntỉ lệ đến trường của trẻ khuyết tật còn thấp, mạng lướicơ sở giáo dục chuyên biệt chưa phát triển rộng khắp, được học tập tại nơi trẻ sinh ra và lớn lên.tỉ lệ giáo viên được đào tạo chuyên ngành thấp và cơ Mạng lưới các cơ sở giáo dục chuyên biệt phải được sắpsở vật chất phục vu giảng dạy còn hạn chế. Vì vậy, xếp theo hướng mở, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhàcần thiết phải phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục hảo tâm trong và ngoài nước thành lập mới các cơ sở giáochuyên biệt ở Việt Nam. Với mục tiêu cụ thể hóa chủ dục chuyên biệt tư thục, hoạt động không vì lợi nhuận.trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về Mạng lưới các cơ sở giáo dục dành cho trẻ khuyết tậtgiáo dục trẻ khuyết tật, từ đó hình thành hệ thống các cơ cần dựa trên cơ sở phát triển hệ thống trường mầm nonsở giáo dục trẻ khuyết tật đáp ứng được yêu cầu của tiếp và trường phổ thông để có đủ các điều kiện về vật chất,cận giáo dục của trẻ khuyết tật trong độ tuổi đến trường; chuyên môn tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đặc biệt Cơ sở giáo dục chuyên biệt Quản lí giáo dục hòa nhập Chính sách giáo dục chuyên biệt Giáo dục cho trẻ khuyết tật Giáo dục hòa nhậpTài liệu liên quan:
-
9 trang 117 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
50 trang 74 0 0
-
14 trang 59 2 0
-
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 1 - Bùi Khánh Ly
6 trang 44 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 2 - Bùi Khánh Ly
10 trang 44 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Khó khăn học tập của học sinh khiếm thị lớp 1 hòa nhập
8 trang 28 0 0 -
Quyền của phụ huynh trong chương trình giáo dục đặc biệt
36 trang 28 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 3 - Bùi Khánh Ly
12 trang 27 0 0