Một số đề xuất phát triển thị trường lao động Việt Nam khi Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế Asean (AEC)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng thị trường lao động Việt Nam, nghiên cứu cơ hội, thách thức đối với thị trường lao động, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục thách thức, tận dụng cơ hội để hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế khu vựcThị trường lao động. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất phát triển thị trường lao động Việt Nam khi Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế Asean (AEC)KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPMỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAMKHI VIỆT NAM GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)Hoàng Thị Đoan Trang*Tóm tắtSự gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 vừa tạo ra cơ hội cho thịtrường lao động Việt Nam, đặc biệt với những người có tay nghề, chuyên môn cao; thúc đẩy nângcao kỹ năng, năng suất lao động…đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức không nhỏ nhằm đáp ứngyêu cầu hội nhập. Bài viết phân tích thực trạng thị trường lao động Việt Nam, nghiên cứu cơ hội,thách thức đối với thị trường lao động, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục tháchthức, tận dụng cơ hội để hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế khu vực..Từ khóa: AEC, ASEAN, lao động, thị trường lao động.Mã số: 183.280915. Ngày nhận bài: 28/09/2015. Ngày hoàn thành biên tập: 04/12/2015. Ngày duyệt đăng: 10/12/2015.AbstractVietnam’s accession to ASEAN Economic Community (AEC) by the end of 2015 will not onlycreate opportunities for our labour market, particularly for those with high skills and expertise;enhance skills, productivity but also open large challenges to meet integration requirements. Thisarticle analyzes the situation of Vietnamese labour market, studies its opportunities and challenges,and on that basis proposes some solutions to overcome challenges and take advantage of chancesto efficiently integrate into the regional economy.Key words: AEC, ASEAN, labour, labour market.Paper No. 183.280915. Date of receipt: 28/09/2015. Date of revision: 04/12/2015. Date of approval: 10/12/2015.Đặt vấn đềCộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đượcthành lập vào cuối năm 2015 gồm 10 quốc giavới dân số khoảng 620 triệu người, trong đó lựclượng lao động chiếm gần 50% và GDP hàngnăm khoảng 2.000 tỉ USD, được coi là bướctiến mới trong quá trình hội nhập toàn diện vàhỗ trợ lẫn nhau của các quốc gia Đông NamÁ (Vũ Văn Hùng, 2015). AEC đặt ra mục tiêutạo ra thị trường chung duy nhất và cơ sở sảnxuất thương mại và đầu tư thống nhất với dònglưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầutư, vốn, lao động có tay nghề. Bốn mục tiêu*của AEC bao gồm: (1) thị trường và cơ sở sảnxuất thống nhất; (2) một khu vực kinh tế cạnhtranh; (3) một khu vực phát triển đồng đều; và(4) hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Sự hìnhthành AEC chắc chắn sẽ tác động không nhỏđến thị trường lao động Việt Nam với khoảnghơn 50 triệu người lao động, chiếm 1/6 tổnglực lượng lao động của khu vực ASEAN, vớicả cơ hội lẫn thách thức do quá trình tự do hóathương mại, đầu tư và tự do dịch chuyển laođộng (Vũ Văn Hùng, 2015). Trước mắt, trongnăm 2015 có 8 ngành nghề lao động trong cácnước ASEAN được tự do di chuyển thôngThS, Trường Đại học Ngoại thương; Email:dtrang14981@yahoo.comSoá 79 (01/2016)Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI3KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPqua các thỏa thuận công nhận tay nghề tươngđương, gồm kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bácsĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển và nhân viên ngànhdu lịch. Ngoài ra, nhân lực chất lượng cao (cácchuyên gia, thợ lành nghề), trong đó có nhânlực được đào tạo chuyên môn hoặc có trình độtừ đại học trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đặcbiệt là tiếng Anh, được di chuyển tự do hơn.Thực tế này đòi hỏi Việt Nam phải có nhữnggiải pháp khả thi cả về cơ chế chính sách, hànhlang pháp lý để nâng cao chất lượng nguồnnhân lực.Bài viết này phân tích khái quát thực trạngthị trường lao động Việt Nam, nghiên cứu cơhội và thách thức đối với thị trường lao độngViệt Nam khi Việt Nam gia nhập AEC, trên cơsở đó kiến nghị một số giải pháp nhằm giúpthị trường lao động Việt Nam hội nhập hiệuquả vào nền kinh tế khu vực.1. Những bất cập của thị trường laođộng Việt Nam trước thời điểm Việt Namgia nhập AECThị trường lao động Việt Nam hiện đangtồn tại hạn chế kép khi luôn ở thế thụ độngvàphát triển ở một trạng thái tương đối lạchậu.Thứ nhất, trình độ tay nghề của người laođộng Việt Nam còn thấp. Trên thực tế, chấtlượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấpvà có khoảng cách khá lớn so với các nướctrong khu vực. Ngân hàng Thế giới đánh giáViệt Nam đang thiếu nhiều lao động có trìnhđộ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Nếulấy thang điểm là 10 thì chất lượng nhân lựccủa Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12nước châu Á tham gia xếp hạng của Ngânhàng Thế giới (trong khi Hàn Quốc đạt 6,91điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59điểm). Do vậy nên năng suất lao động của ViệtNam thuộc nhóm thấp ở châu Á - Thái Bình4Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏIDương (thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấphơn Nhật Bản 11 lần và thấp hơn Hàn Quốc 10lần). Năng suất lao động của Việt Nam bằng1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan. Trong giai đoạn2002 - 2007, năng suất lao động tăng trungbình 5,2% mỗi năm. Tuy nhiên, kể từ cuộckhủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốcđộ tăng năng suất trung bình hằng năm củaViệt Nam chậm lại, chỉ còn 3,3%. Một sốnguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới năng suấtlao động của Việt Nam là tỷ trọng lao độngtrong khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản vẫnở mức cao, chất lượng nguồn lao động thấp…Lao động làm việc trong khu vực nông nghiệpchiếm 46,6% nhưng chỉ tạo ra 18,12% GDP(Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, 2015).Ngoài việc thiếu nhiều lao động lành nghề,nguồn nhân lực đã qua đào tạo ở nước ta chưađáp ứng được nhu cầu của thị trường lao độngvà doanh nghiệp về tay nghề và các kỹ năngmềm khác. Trình độ ngoại ngữ của người laođộng Việt Nam chưa cao nên gặp nhiều khókhăn trong quá trình hội nhập. Chính nhữnghạn chế, yếu kém của nguồn nhân lực là mộttrong những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đếnnăng lực cạnh tranh của nền kinh tế (năm 2011,Việt Nam xếp thứ 65/141 nước được xếp hạngvề năng lực cạnh tranh) (World EconomicForum, 2014).Bên cạnh đó, tình trạng thể lực của lao độngViệt Nam cũng chỉ ở mức trung bình kém (cảvề chiều cao, cân nặng cũng như sức bền,sự dẻo dai) so với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất phát triển thị trường lao động Việt Nam khi Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế Asean (AEC)KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPMỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAMKHI VIỆT NAM GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)Hoàng Thị Đoan Trang*Tóm tắtSự gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 vừa tạo ra cơ hội cho thịtrường lao động Việt Nam, đặc biệt với những người có tay nghề, chuyên môn cao; thúc đẩy nângcao kỹ năng, năng suất lao động…đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức không nhỏ nhằm đáp ứngyêu cầu hội nhập. Bài viết phân tích thực trạng thị trường lao động Việt Nam, nghiên cứu cơ hội,thách thức đối với thị trường lao động, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục tháchthức, tận dụng cơ hội để hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế khu vực..Từ khóa: AEC, ASEAN, lao động, thị trường lao động.Mã số: 183.280915. Ngày nhận bài: 28/09/2015. Ngày hoàn thành biên tập: 04/12/2015. Ngày duyệt đăng: 10/12/2015.AbstractVietnam’s accession to ASEAN Economic Community (AEC) by the end of 2015 will not onlycreate opportunities for our labour market, particularly for those with high skills and expertise;enhance skills, productivity but also open large challenges to meet integration requirements. Thisarticle analyzes the situation of Vietnamese labour market, studies its opportunities and challenges,and on that basis proposes some solutions to overcome challenges and take advantage of chancesto efficiently integrate into the regional economy.Key words: AEC, ASEAN, labour, labour market.Paper No. 183.280915. Date of receipt: 28/09/2015. Date of revision: 04/12/2015. Date of approval: 10/12/2015.Đặt vấn đềCộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đượcthành lập vào cuối năm 2015 gồm 10 quốc giavới dân số khoảng 620 triệu người, trong đó lựclượng lao động chiếm gần 50% và GDP hàngnăm khoảng 2.000 tỉ USD, được coi là bướctiến mới trong quá trình hội nhập toàn diện vàhỗ trợ lẫn nhau của các quốc gia Đông NamÁ (Vũ Văn Hùng, 2015). AEC đặt ra mục tiêutạo ra thị trường chung duy nhất và cơ sở sảnxuất thương mại và đầu tư thống nhất với dònglưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầutư, vốn, lao động có tay nghề. Bốn mục tiêu*của AEC bao gồm: (1) thị trường và cơ sở sảnxuất thống nhất; (2) một khu vực kinh tế cạnhtranh; (3) một khu vực phát triển đồng đều; và(4) hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Sự hìnhthành AEC chắc chắn sẽ tác động không nhỏđến thị trường lao động Việt Nam với khoảnghơn 50 triệu người lao động, chiếm 1/6 tổnglực lượng lao động của khu vực ASEAN, vớicả cơ hội lẫn thách thức do quá trình tự do hóathương mại, đầu tư và tự do dịch chuyển laođộng (Vũ Văn Hùng, 2015). Trước mắt, trongnăm 2015 có 8 ngành nghề lao động trong cácnước ASEAN được tự do di chuyển thôngThS, Trường Đại học Ngoại thương; Email:dtrang14981@yahoo.comSoá 79 (01/2016)Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI3KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPqua các thỏa thuận công nhận tay nghề tươngđương, gồm kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bácsĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển và nhân viên ngànhdu lịch. Ngoài ra, nhân lực chất lượng cao (cácchuyên gia, thợ lành nghề), trong đó có nhânlực được đào tạo chuyên môn hoặc có trình độtừ đại học trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đặcbiệt là tiếng Anh, được di chuyển tự do hơn.Thực tế này đòi hỏi Việt Nam phải có nhữnggiải pháp khả thi cả về cơ chế chính sách, hànhlang pháp lý để nâng cao chất lượng nguồnnhân lực.Bài viết này phân tích khái quát thực trạngthị trường lao động Việt Nam, nghiên cứu cơhội và thách thức đối với thị trường lao độngViệt Nam khi Việt Nam gia nhập AEC, trên cơsở đó kiến nghị một số giải pháp nhằm giúpthị trường lao động Việt Nam hội nhập hiệuquả vào nền kinh tế khu vực.1. Những bất cập của thị trường laođộng Việt Nam trước thời điểm Việt Namgia nhập AECThị trường lao động Việt Nam hiện đangtồn tại hạn chế kép khi luôn ở thế thụ độngvàphát triển ở một trạng thái tương đối lạchậu.Thứ nhất, trình độ tay nghề của người laođộng Việt Nam còn thấp. Trên thực tế, chấtlượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấpvà có khoảng cách khá lớn so với các nướctrong khu vực. Ngân hàng Thế giới đánh giáViệt Nam đang thiếu nhiều lao động có trìnhđộ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Nếulấy thang điểm là 10 thì chất lượng nhân lựccủa Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12nước châu Á tham gia xếp hạng của Ngânhàng Thế giới (trong khi Hàn Quốc đạt 6,91điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59điểm). Do vậy nên năng suất lao động của ViệtNam thuộc nhóm thấp ở châu Á - Thái Bình4Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏIDương (thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấphơn Nhật Bản 11 lần và thấp hơn Hàn Quốc 10lần). Năng suất lao động của Việt Nam bằng1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan. Trong giai đoạn2002 - 2007, năng suất lao động tăng trungbình 5,2% mỗi năm. Tuy nhiên, kể từ cuộckhủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tốcđộ tăng năng suất trung bình hằng năm củaViệt Nam chậm lại, chỉ còn 3,3%. Một sốnguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới năng suấtlao động của Việt Nam là tỷ trọng lao độngtrong khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản vẫnở mức cao, chất lượng nguồn lao động thấp…Lao động làm việc trong khu vực nông nghiệpchiếm 46,6% nhưng chỉ tạo ra 18,12% GDP(Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, 2015).Ngoài việc thiếu nhiều lao động lành nghề,nguồn nhân lực đã qua đào tạo ở nước ta chưađáp ứng được nhu cầu của thị trường lao độngvà doanh nghiệp về tay nghề và các kỹ năngmềm khác. Trình độ ngoại ngữ của người laođộng Việt Nam chưa cao nên gặp nhiều khókhăn trong quá trình hội nhập. Chính nhữnghạn chế, yếu kém của nguồn nhân lực là mộttrong những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đếnnăng lực cạnh tranh của nền kinh tế (năm 2011,Việt Nam xếp thứ 65/141 nước được xếp hạngvề năng lực cạnh tranh) (World EconomicForum, 2014).Bên cạnh đó, tình trạng thể lực của lao độngViệt Nam cũng chỉ ở mức trung bình kém (cảvề chiều cao, cân nặng cũng như sức bền,sự dẻo dai) so với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh tế đối ngoại Phát triển thị trường lao động Cộng đồng kinh tế Asean Nền kinh tế khu vực Thị trường lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 510 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 340 0 0 -
12 trang 328 0 0
-
44 trang 298 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 213 0 0 -
Thực trạng quản trị quan hệ khách hàng điện tử (E-CRM) tại Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
12 trang 210 2 0 -
13 trang 201 1 0
-
6 trang 182 0 0