Danh mục

Một số đề xuất về cải cách chính sách tiền lương cán bộ, công chức trong giai đoạn 2012 – 2020

Số trang: 9      Loại file: docx      Dung lượng: 34.47 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức là một trong nhữngchính sách kinh tế - xã hội hết sức cần thiết và cấp bách của quốc gia, ảnhhưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trên tầm vĩ mô, cótác động đến hàng triệu người lao động hưởng lương, trong đó có đối tượnglà cán bộ, công chức.Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng quan tâm cải cách,sửa đổi bổ sung chính sách tiền lương, điều chỉnh mức lương tối thiểu nhiềulần, góp phần cải thiện đời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất về cải cách chính sách tiền lương cán bộ, công chức trong giai đoạn 2012 – 2020 Một số đề xuất về cải cách chính sách tiềnlương cán bộ, công chức trong giai đoạn 2012 – 2020 Chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức là một trong nh ữngchính sách kinh tế - xã hội hết sức cần thiết và cấp bách của quốc gia, ảnhhưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trên t ầm vĩ mô, cótác động đến hàng triệu người lao động hưởng lương, trong đó có đ ối t ượnglà cán bộ, công chức. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng quan tâm cải cách,sửa đổi bổ sung chính sách tiền lương, điều chỉnh mức lương tối thiểu nhiềulần, góp phần cải thiện đời sống người lao động hưởng lương, thúc đẩyngười lao động sáng tạo, hăng say trong công việc. Tuy nhiên, bên cạnh mộtsố những ưu điểm mang tính giải pháp tạm thời, chính sách tiền lương thờigian qua cũng đã bộc lộ những hạn chế cần sớm được khắc phục. Việc cảicách chính sách tiền lương phải đạt đến cái đích là: đảm b ảo cho cán b ộ,công chức sống được bằng tiền lương ở mức trung bình khá trong xã h ội.Muốn vậy, nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa những chính sách có sự tácđộng trực tiếp đến việc cải cách tiền lương đối với cán bộ, công ch ức c ụthể như sau: 1. Phải đổi mới hơn nữa về tư duy trong cải cách chính sách tiền lương Muốn có tư duy mới về cải cách tiền lương cán bộ, công ch ức đòi h ỏicác nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách và người lãnh đạo, quản lýphải bắt đầu từ nhận thức về sự cần thiết cải cách nền công vụ, đáp ứngnhững đòi hỏi trong thời kỳ đổi mới của nước ta hiện nay. - Phải hiểu tiền lương theo đúng nghĩa của nó, tiền lương phải đượctrả tương xứng với giá trị sức lao động mà người cán bộ, công ch ức đã b ỏ rađể thực thi công vụ. Tiền lương không chỉ có ý nghĩa kinh t ế mà còn có ýnghĩa chính trị - xã hội. Nó phản ánh sự ưu việt của bản ch ất ch ế độ, hay s ựquan tâm của nhà nước đối với người lao động hưởng lương, sự phát triểncủa xã hội và mối tương quan giữa các tầng lớp trong xã hội. - Tiếp tục thống nhất về nhận thức, coi chi tiền lương cho cán bộ,công chức chính là chi cho đầu tư phát triển; đảm bảo cho tiền lương th ực sựlà động lực quan trọng thúc đẩy cán bộ, công chức nâng cao năng lực đ ể th ựcthi công vụ có hiệu quả hơn. Bản chất tiền lương công chức là cùng với sựphát triển của nền kinh tế thị trường, tiền lương phải tiếp cận với giá trị s ứclao động thị trường. Công chức Việt Nam là một bộ phận của lực lượng laođộng Việt Nam. Do vậy, tiền lương công chức cũng chịu sự chi phối của quyluật chung trong bối cảnh thị trường lao động Việt Nam đang phát triển. - Gạt bỏ những tư duy còn mang nặng tính bao cấp, cơ ch ế xin cho d ễnảy sinh tính cửa quyền, độc đoán, tham nhũng làm suy thoái đạo đức côngvụ của một nhóm người có quyền lực, gây tổn thất kinh tế và ảnh hưởng lớnđến sự phát triển nền kinh tế quốc dân. - Xác định nhóm ngành, nghề để đưa ra từng vị trí việc làm c ủa cơquan, đơn vị; sắp xếp lại bộ máy tổ chức phù hợp không bị chồng chéo,nhằm giảm bớt nhân lực dư thừa trong bộ máy hành chính, góp phần tạothêm nguồn tài chính để trả lương cho cán bộ, công chức tương xứng v ới giátrị sức lao động. Để làm được điều này, cần phải có một hệ thống đánh giá kết quả làmviệc của công chức, hệ thống chấm điểm hoàn chỉnh áp dụng phù hợp vớitrình độ chuyên môn, với nhiệm vụ mà xã hội đang yêu cầu. 2. Đổi mới quản lý nhà nước về tiền lương Để triển khai thực hiện thành công việc cải cách cơ bản ch ế độ tiềnlương trong thời kỳ mới, cần có quan điểm sâu sắc hơn về tiền lương cánbộ, công chức trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường, xây d ựngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Từ th ực tr ạngtiền lương công chức hiện nay, việc quan trọng trước tiên là cần phải thayđổi cách quản lý của nhà nước về tiền lương. Bởi nhà nước đóng vai tròquan trọng trong việc đề ra mục tiêu cũng như triển khai thực hiện những cảicách liên quan đến tiền lương cán bộ, công chức... Trước hết, cần đặt vấn đề tiền lương công chức trong tổng th ể h ệthống chính trị - kinh tế, bảo đảm sự hài hòa giữa Nhà n ước pháp quy ền, th ịtrường và các tổ chức xã hội của nước ta. Trong đó, liên quan chặt chẽ vớitiền lương là vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vìdân. Từ chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà nước trong nền kinh t ế th ịtrường cho đến việc thiết kế tổng thể cơ cấu bộ máy và các mối quan h ệtrong vận hành của bộ máy. Bộ máy hành chính nhà nước ph ải được sắp x ếplại theo hướng gọn nhẹ, đa chức năng, đa ngành, đa lĩnh vực, b ảo đ ảm ch ứcnăng quản lý vĩ mô bằng quy hoạch, kế hoạch, chính sách pháp luật đối vớitoàn bộ các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng. Xây dựng hệ thống công vụ chuyên nghiệp, hiện đại, ti ến k ịp trình đ ộcủa các nước trong khu vực và trên thế giới, bảo đảm yêu cầu hội nhập quốctế, làm cơ sở cho việc cải cách cơ bản tiền lương công chức. Phải thiết kếmột cách khoa học về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ ch ức nhà nước gọnnhẹ; đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động nền công v ụ. N ềncông vụ mới phải được xây dựng phát triển trên cơ sở nền kinh tế tri th ức vàkhoa học tổ chức nhà nước, khoa học hành chính. C ần xác đ ịnh rõ nhi ệm v ụcủa từng chức danh trong bộ máy, từ người quản lý đến các chuyên viên; cócơ sở để đánh giá năng lực, trình độ và xác định tiền lương của m ỗi côngchức trong bộ máy hành chính nhà nước. Gắn việc trả lương cho công chứcvới đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị. Việc đổi mới quản lý nhà nước về tiền lương còn có s ự liên quan ch ặtchẽ đến sự phát triển nguồn nhân lực công từ Trung ương đến cơ sở. Côngchức nhà nước là nhân lực công thực thi quyền lực nhà n ước t ừ Trung ươngtới cơ sở, đó là một dạng lao động quyền lực đặc biệt với yêu cầu trình độcao, được đào tạo, ...

Tài liệu được xem nhiều: