Danh mục

Một số điểm cần lưu ý khi tổ chức hoạt động âm nhạc trong trường mầm non

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.01 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những yêu cầu của chương trình GDMN được ban hành và thực hiện từ năm học 2009-2010 là tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, được giao tiếp thường xuyên, hoạt động với đồ vật và vui chơi, được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điểm cần lưu ý khi tổ chức hoạt động âm nhạc trong trường mầm non Một số điểm cần lưu ý khi tổ chức hoạt động âm nhạctrong trường mầm nonMột trong những yêu cầu của chương trình GDMNđược ban hành và thực hiện từ năm học 2009-2010 làtạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt độnggiao lưu cảm xúc, được giao tiếp thường xuyên, hoạtđộng với đồ vật và vui chơi, được trải nghiệm, tìm tòi,khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hìnhthức. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dụcnhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khámphá, thử nghiệm và sáng tạo. Mọi hoạt động giáo dụccần được vận dụng một cách linh hoạt, không gò bó,không áp đặt.Đối với giáo dục âm nhạc, cho trẻ tiếp cận nội dung và hìnhthức hoạt động theo hình xoáy trôn ốc, tức là cho trẻ hoạtđộng từ đơn giản, dễ rồi khó dần trên nền những kiến thứcđã biết. Ở độ tuổi nhà trẻ, giáo viên chủ yếu cho trẻ nghehát, nghe nhạc (sau đây sẽ gọi chung là nghe nhạc). Việc ápdụng các hình thức nghe nhạc phong phú sẽ giúp trẻ làmquen dần và yêu thích âm nhạc hơn.Ở độ tuổi nhà trẻ: giáo viên chủ yếu lựa chọn cho trẻ cácbài hát đơn giản, ngắn gọn mô tả những đồ dùng, vật dụng,môi trường gần gũi với trẻ, những hành động phù hợp vớilứa tuổi của trẻ. Nhạc không lời cho trẻ nghe có thể là cácca khúc, đặc biệt là các bài dân ca các vùng miền, các dântộc hòa tấu bởi dàn nhạc dân tộc; hoặc các bản nhạc rất nổitiếng và quen thuộc như Pô-lô-ne (Polonaise - Orginski),Thư gửi Ê-li-dơ (Bagatelle: Fur Elise - L.V.Beethoven),xô nát Ánh trăng (Moonlight sonata - L.V.Beethoven),Vũ khúc Hungari số 5 (Hungarian Dance No.5 - J.Brahms), Hành khúc Thổ Nhĩ Kì (Turkish Rondo - W.A.Mozart)...Trẻ từ 3-12 tháng tuổi nghe nhạc một cách thụ động, khôngchủ đích. Giáo viên có thể cho trẻ nghe bất kỳ lúc nào phùhợp như ngủ chơi.... Khi trẻ ngủ, nghỉ lựa chọn bài hát, bảnnhạc không lời êm dịu, nhẹ nhàng sẽ tác động tích cực vàotrí não của trẻ, giúp trẻ có thể ngủ, nghỉ ngơi được tốt; khitrẻ chơi, tập lẫy, tập bò, tập đi...sử dụng những bản nhạcvui nhộn sẽ gây hứng thú cho trẻ.Trẻ từ 12-36 tháng tuổi bên cạnh cho trẻ nghe nhạc cần chotrẻ tập hát các bài hát có ca từ thật đơn giản, dễ hiểu. Việctập hát sẽ cũng hỗ trợ cho trẻ tập nói, tập phát âm. Khi chotrẻ hát, giáo viên kết hợp gõ theo phách, nhịp hoặc tiết tấucủa bài bằng cách vỗ tay, dùng các vật phát ra tiếng kêukhác nhau nhằm thu hút sự chú ý của trẻ và thêm phầnhứng thú cho trẻ cùng tham gia hoạt động.Trẻ ở tuổi mẫu giáo: việc tổ chức các hoạt động âm nhạcphong phú, đa dạng hơn. Trẻ học hát, nghe nhạc, vận độngtheo nhạc, trò chơi âm nhạc và kết hợp âm nhạc với cáchoạt động giáo dục khác:-Dạy hát: Phương pháp tổ chức thực hiện các nội dung nêutrên cũng cần phải linh hoạt, không cứng nhắc theo mộtkhuôn mẫu gò bó. Vừa kết hợp phương pháp truyền thống,vừa sáng tạo để làm mới mỗi tiết dạy.Ví dụ như dạy hátcho trẻ. Phương pháp truyền thống là giáo viên hát, rồi bắtnhịp cho trẻ hát và cô cùng hát theo hoặc ghi âm sẵn bài hátrồi mở nhạc lên, cô trò cùng hát. Trẻ hát vài ba lần, sau đógọi nhóm, rồi tổ, rồi cá nhân hát. Sau đó cô sửa lấy lệ vàichỗ rồi lại cùng hát, hát nhóm, hát cá nhân... Tuy nhiên,cách sửa sai hiệu quả nhất vẫn là cô hát mẫu, đàn mẫunhiều lần chỗ đó, cho trẻ hát lại nhiều lần theo cô, theotiếng đàn là tốt nhất. Cần lưu ý cô không nên nhận xét conhát sai rồi, phải hát như thế này hoặc những câu tươngtự.Cần xác định việc dạy hát cho trẻ không có nghĩa làluyện cho trẻ phải hát thật đúng, thật hay bài hát mà mụcđích chính là cho trẻ bước đầu tiếp cận với giai điệu, hìnhảnh của bài hát.Từ đó trẻ sẽ yêu thích bài hát và tích cựctham gia hát.Việc sử dụng hình ảnh, đồ dùng, vật dụng... hỗ trợ cho họchát là điều vô cùng cần thiết vì trẻ tư duy trực quan là chủyếu. Giáo viên có thể sử dụng trong lúc giới thiệu bài, tronglúc dạy hát hay lúc ôn lại bài để giúp trẻ dễ hình dung vềbài hát vốn dĩ là những âm thanh, hình ảnh khá trừu tượng. Cô giáo và trẻ người dân tộc Chăm (Phú Yên) sử dụng nhạc cụ vận động và hát-Nghe nhạc: ở độ tuổi mẫu giáo việc nghe nhạc sẽ có chủđích hơn. Ngoài việc vẫn cho trẻ nghe như khi còn ở lứatuổi nhà trẻ, giáo viên mở rộng hình thức tổ chức cho trẻnghe. Một điểm rất đáng lưu ý là giáo viên nhất thiết khôngđược độc diễn trong khi cho trẻ nghe nhạc. Khi trẻ nghenhạc từ băng, đĩa cũng như từ cô biểu diễn, giáo viên luônquan sát, chú ý thái độ của trẻ, hướng trẻ vào bài, cùng trẻvận động, múa hát theo nếu trẻ muốn cùng tham gia. Nếunhiều trẻ miễn cưỡng nghe hoặc bỏ ra khỏi vị trí, giáo viêncó thể chuyển đổi sang hình thức khác chứ không nhất thiếtphải cho nghe cô hát đủ số lần, như đã chuẩn bị.-Tổ chức trò chơi âm nhạc: không những giúp trẻ cảm nhậnvề âm thanh âm nhạc tốt hơn mà nó còn giúp trẻ phát triểntrên nhiều lĩnh vực khác nữa. Lúc tham gia chơi, trẻ đượchòa vào với không khí chung của nhóm, lớp, được vậnđộng, sáng tạo ... Tổ chức mỗi trò chơi, g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: