Danh mục

Một số điểm chính cần quan tâm trong việc đánh giá Vương triều Trịnh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.32 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số điểm chính cần quan tâm trong việc đánh giá Vương triều TrịnhNhà Trịnh tồn tại trong lịch sử dân tộc hơn 240 năm vào các thế kỷ XVI – XVII – XVIII, nhưng cho đến nay nhận thức về Nhà Trịnh - Vị trí và vai trò lịch sử vẫn còn nhiều điều cần được làm sáng tỏ hơn. Vì vậy, chúng ta cần hết sức lưu tâm một số điểm mấu chốt sau: Phủ Chúa Trịnh điều hành chính sự là một tất yếu lịch sử Điều trước tiên chúng ta phải đề cập đến là Bối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điểm chính cần quan tâm trong việc đánh giá Vương triều TrịnhMột số điểm chính cần quan tâm trong việc đánh giá Vương triều TrịnhNhà Trịnh tồn tại trong lịch sử dân tộc hơn 240 năm vào các thế kỷ XVI – XVII –XVIII, nhưng cho đến nay nhận thức về Nhà Trịnh - Vị trí và vai trò lịch sử vẫncòn nhiều điều cần được làm sáng tỏ hơn. Vì vậy, chúng ta cần hết sức lưu tâmmột số điểm mấu chốt sau:Phủ Chúa Trịnh điều hành chính sự là một tất yếu lịch sửĐiều trước tiên chúng ta phải đề cập đến là Bối cảnh lịch sử xã hội lúc đó, khi màchế độ phong kiến đang suy tàn, con cháu nhà Lê không còn đủ sức để cai quảnđất nước, khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn ra có lúc trầm trọng, cả dân tộc đangcần có một chính quyền đủ sức để bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng và phát triểnđất nước.Trong điều kiện xã hội Việt Nam như vậy thì việc các chúa Trịnh từng bước lấn átvua Lê là có yêu cầu khách quan. Thực tế yêu cầu là chúa Trịnh phải nắm thựcquyền để điều hành xã hội, quản lý đất nước. Bên cạnh “Lục bộ” của nhà vua, họphải đặt ra “Lục phiên” của phủ chúa để thực sự hành động. Chính nhờ vậy mà:- Về đối nội, đã giữ gìn được kỷ cương phép nước, đưa xã hội Việt Nam phát triểnở mức nhất định (tuy vẫn không thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội).- Về đối ngoại, giữ gìn được độc lập dân tộc, không những không bị các chínhquyền phong kiến Trung Quốc xâm lược, thôn tính mà còn bảo vệ được lãnh thổquốc gia, như việc đòi lại khu mỏ đồng Tụ Long mà Trung Quốc đã chiếm.- Về phát triển đất nước, đã tiến hành được một số đổi mới, cải tiến mà đáng kể làTrịnh Cương, Trịnh Doanh đã cải tiến quản lý kinh tế tài chính, nhất thời giảm bớtđược khó khăn về tài chính nhà nước và đời sống nhân dân, cải tiến bộ máy quảnlý hành chính, tăng tinh thần trách nhiệm của các quan lại; cải tiến chế độ giáodục, thi cử, nâng cao chất lượng tuyển chọn nhân tài; ít nhiều cải tiến tổ chức quânsự gia tăng thêm tiềm lực quốc phòng…Thái độ của triều đình Lê - Trịnh đối với các cuộc khởi nghĩa nông dân vàviệc ly khai của chúa Nguyễn ở phương Nam- Nhìn chung, khởi nghĩa nông dân là biểu hiện sâu sắc mâu thuẫn giữa nông dânvà phong kiến thống trị. Nhưng khi cần bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất đấtnước, cần có lực lượng thống nhất để chống ngoại xâm, sự đàn áp những cuộckhởi nghĩa của nông dân làm chia tách đất nước, suy yếu dân tộc trước nạn ngoạixâm là cần thiết. Vấn đề ở đây là cần phải phân biệt thái độ đối với từng cuộc khởinghĩa.- Còn vấn đề đặt ra khả năng đàm phán hòa bình giữa Trịnh - Nguyễn thực tế đãkhông xảy ra. Điều cơ bản để thống nhất là thị trường dân tộc tư bản chủ nghĩa thìchưa có, mà lực lượng cát cứ phong kiến hai miền lại dường như ngang sức nhau.Chỉ chấp nhận hưu chiến chứ không chấp nhận thống nhất. Như vậy, không thể cócục diện thống nhất một cách hòa bình được.Tất nhiên chia cắt đất nước, gây chiến tranh liên miên, làm hao phí bao sinh lực,tài sản của dân tộc thì các chúa Nguyễn ở Đàng Trong, chúa Trịnh ở Đàng Ngoàiđều phải chịu trách nhiệm. Nhưng cũng do chia tách mà đã dẫn tới việc chủ độngmở rộng lãnh thổ, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội ở mỗi miền, là một trạng tháitiến bộ.Thái độ với sự truyền giáo của phương Tây và quan hệ thương mại vớiphương TâyViệc buôn bán với nước ngoài có lúc phát triển như ở Kinh Kỳ, Phố Hiến là cóphần nào đó kinh tế hàng hóa phát triển. Nhưng cái đó phần nào cũng là do nhucầu chiến tranh Nam, Bắc mà các chúa Đàng Trong cũng như Đàng Ngoài đã lợidụng việc giao thương với phương Tây để tăng thêm tiềm lực. Đội quân truyềngiáo vào cũng trong một tình trạng như thế, mặt khác các chúa đều lo lắng cảnhgiác trước nạn ngoại xâm nên có phần hạn chế, có lúc đi đến hủy bỏ các quan hệ.Cuối cùng, để đánh giá được toàn diện, chúng ta cũng phải nêu lên những cốnghiến về văn học, nghệ thuật đương thời. Như thừa nhận, Trịnh Căn, Trịnh Cương,Trịnh Doanh, Trịnh Sâm vừa là nhà quản lý, vừa là nhà thơ, có nhiều cống hiếntrong văn học với các tuyển tập thơ gồm hàng trăm bài. Hay như Trịnh Thị NgọcTrúc với Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa vừa có tinh thần văn học, vừa có tính “từđiển học”. Và Phạt thuyết bảo phụ mẫu âm của Trịnh Quán cũng có cống hiếnnhất định về văn hóa… Riêng về nghệ thuật tạo hình điêu khắc gỗ đá, đã có tácdụng đánh dấu sự phát triển đặc biệt của nghệ thuật n ày trong thời kỳ Lê - Trịnh,thế kỷ XVI - XVII.Có thể nói văn hóa Lê - Trịnh là kết quả của hơn 200 năm đào tạo và phát triểnnhân tài của cả dân tộc. Cả đến lúc Lê suy, Trịnh mạt, văn hóa Lê - Trịnh vẫn tìmđường tiến lên qua chông gai của lịch sử.Có thể kể ra những dòng họ khoa bảng - sản phẩm cao của văn hoa Lê - Trịnh:Dòng họ Bùi tiêu biểu như Bùi Huy Bích. Dòng họ Lê - Duyên Hà tiêu biểu nhưLê Quý Đôn. Dòng họ Ngô tiêu biểu như Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Sỹ. Dòng họNguyễn - Tiên Điền, tiêu biểu như Nguyễn Khản, Nguyễn Du. Dòng họ Nhữ, tiêubiểu như Nhữ Đình Toản, Nhữ Đì ...

Tài liệu được xem nhiều: