Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.30 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu mô tả quan hệ bang giao của các triều đại phong kiến Việt Nam với các nước Trung Quốc, Chămpa, Ai Lao..., cách ứng xử ngoại giao đĩnh đạc, tự tin của các vương triều Việt Nam nhằm thể hiện tính độc lập, tự tôn. Sách cũng phác họa chân dung một số sứ thần có những cống hiến xuất sắc trong việc thiết lập mối quan hệ bang giao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 1 NHÓM TRÍ THỨC VỆT Biên soạn V lỆ ỈN aiĩỊ Đ ât nước - C(M1 ngiiời ^Quan QỆbang giaovã nliựng sụ lliần llBU biểu Trong lịch sử Việt NamQu an k í kang Ị^ao và các sứ thần tiỀu kiểu trong bch sứ V iit NamTỦ SÁCH VIỆT lỆT NAM •- ĐẤT N NUỚC, ư ớ c , CON NGƯỜI N , tí ỌUAN HỆ BANG GIAO VÀ CÁC Sứ THẦN TIÊU BIỂU TRONG LỊCH sử VIỆT NAM NHÓM TRÍ THỨC VIỆT Biên soạn NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI Lời nói đẩu Đảy là một cuốn trong bộ sách “Việt Nam - Đất nước conngười”gồm nhiều cuốn về các chủ đề khác nhau. Trong cuốn sáchnày nêu lên những quan hệ bang giao của các triều đại phong kiếnViệt Nam với các nước Trung Quốc, Chămpa, Ai Lao..., mứu tảcác cách ứng xử ngoại giao đĩnh đạc, tự tin và tinh tế của cácvưcmg triều Việt Nam nhằm thể hiện tính độc lập, tự tôn, có vănhóa với sứ giả nước người, đồng thời lựa chọn một số sứ thần cónhững cống hiến xuất sắc trong việc thiết lập mối quan hệ banggiao của các vương triều phong kiến Việt Nam với các nước lánggiềng {chủ yếu là với phong kiến Trung Hoa) trong chiều dài lịchsử từ xưa đến trước Cách mạng tháng Tám 1945. Gương mặt củanhững người đi sứ ưu tú, đại diện cho tài năng và đạo đức củadân tộc ta, những tấm gương về sự uyên bác, đức độ của nhàngoại gmo, dù ở hoàn cảnh nào của xã hội cũng ngời sáng vẻ đẹptâm hồn và trí tuệ, thể hiện bản chất cao đẹp “không làm nhụcmệnh vua” trước uy quyền thiên tử luôn ngạo mạn và ké cả. Chúng tôi cố gắng tránh sự trùng lắp với các danh nhân đãđược giới thiệu trước dãy, như Mạc Đĩnh Chi với biết bao giaithoại đi sứ đã được nói tới trong cuốn “Những Trạng nguyên đặchiệt trong lịch sử ỉ-^iệt Nam” hay Phan Huv Chú đã giới thiệutrong “Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sứ Việt Nam ”, tuyvậy có một vài trường hợp bất khả kháng nếu không nêu tên nhưmột sứ thần lỗi lạc, ví dụ trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo hay LêQuý Đón, tuy nhiên, ỏ đây chúng tôi tiếp cận họ từ góc độ nhàngoại giao là chính.ó T ù sàcỉì V iit Aam - íỉằt mrớí, con n^ười Trải qua hàng nghìn nám lịch sứ dán tộc ta phải còn nhiềuhơìt những người đi sứ các nước, nhưng vĩ khuôn khổ sách có hạn,chúng tôi chi chọn những người, theo đánh giá chủ quan củamình, xứng đáng là đại diện tiêu biêu cho giới ngoại giao dưới thờiphong kiến. Xin trăn trọng giới thiệu cuốn “Quan hệ bang giao và nhữngsứ thần tiéu biểu trong lịch si’t Việt Nam” với các dộc giả. NHÓM TUYỂN CHỌN I - VIỆT N A M THỜ I PHONG KIẾN TRONG Q U A N HỆ BANG G IA O V Ớ I CÁC NƯỚ C LÁNG GIỀNG VẤN Đ Ề SÁCH P H O N G ” TR O N G QUAN HỆBANG GIAO GIỮA CÁC TR lỀU ĐẠI PH O N G KIẾN VIỆT NAM VỚI TR U N G Q U ố C Phan Huy Chú trong Lịc/ỉ triầi hiến chương loại chí đã nhậnxét rất đúng khi nói rằng: “Trong việc trị nước, hoà hiếu vớinước láng giềng là việc lớn... Nước Việt ta có cả cõi đất phíaNam mà thông hiếu với Trung Hoa, tuy nhân dân dựng nướccó quy mô riêng, nhưng ở trong thì xưng đế, mà đối ngoại thìxưng vương, vẫn chịu phong hiếu, xét lý thế lực phải như thế”[1; 135r. “Xét lý thực phải như thế” - đó là cách nói của Phan HuyChú. Nếu chúng ta nói theo cách nói ngày nay thì có thể hiểuđó là chủ nghĩa hiện thực trong chính sách đối ngoại với đại đếquốc phong kiến Trung Quốc thuở trước. Cái “lý” mà PhanHuy Chú đề cập đến ở đây thực chất là: nếu con “cá lớn”Trung Quốc mà định “nuốt” con “cá bé” Việt Nam thì chúngta sẵn sàng “tiếp đón” và “tống tiễn” nó đi. Khi nó ra đi rồi thìchúng ta lại cư xử mềm mỏng, mềm mỏng nhưng ngoancường, không yếu hèn để buộc các triều đại phong kiến Trungn Sách tham kháo để cuối bài viết nên đổ trong ngoặc [1. 135]: sách tham khào I. trang 135. không để lừng chú thích để tránh lặp lại. (NTC)8 T ú sách V i ỉ t ĩ^ a n i - íỉất nước, con iiỊỊirờiQuốc phải tôn trọng mình. Đây như đã thành một nguyên tắcchi phối quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Trung Quốcsuốt các triều đại phong kiến. Nguyên tắc ấy là xuất phát điểmcho mọi hoạt động ngoại giao của nước ta thời bấy giờ, trongđó có hoạt động cầu phong của các triều đại phong kiến ViệtNam vởi Trung Quốc. Có thể nói, trong thờĩ đại phong kiến, vấn đề “sáchphong” là một trong hai cơ sở chủ yếu (bên cạnh việc “triềucống”) để xây dựng nên quan hệ ngoại giao giữa các vươngtriều phong kiến Việt Nam và Trung Quốc. Chúng ta có thểxem đây là “một kiểu quan hệ đặc biệt, kinh nghiệm trênthế giới chỉ thấy có trong quan hệ giừa Trung Quốc với cácnước láng giềng mà Việt Nam thường được xem là một thídụ điển hình, với tất cả tính chất phức tạp, nhiều mặt củano”[3; 49]. Nói đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 1 NHÓM TRÍ THỨC VỆT Biên soạn V lỆ ỈN aiĩỊ Đ ât nước - C(M1 ngiiời ^Quan QỆbang giaovã nliựng sụ lliần llBU biểu Trong lịch sử Việt NamQu an k í kang Ị^ao và các sứ thần tiỀu kiểu trong bch sứ V iit NamTỦ SÁCH VIỆT lỆT NAM •- ĐẤT N NUỚC, ư ớ c , CON NGƯỜI N , tí ỌUAN HỆ BANG GIAO VÀ CÁC Sứ THẦN TIÊU BIỂU TRONG LỊCH sử VIỆT NAM NHÓM TRÍ THỨC VIỆT Biên soạn NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI Lời nói đẩu Đảy là một cuốn trong bộ sách “Việt Nam - Đất nước conngười”gồm nhiều cuốn về các chủ đề khác nhau. Trong cuốn sáchnày nêu lên những quan hệ bang giao của các triều đại phong kiếnViệt Nam với các nước Trung Quốc, Chămpa, Ai Lao..., mứu tảcác cách ứng xử ngoại giao đĩnh đạc, tự tin và tinh tế của cácvưcmg triều Việt Nam nhằm thể hiện tính độc lập, tự tôn, có vănhóa với sứ giả nước người, đồng thời lựa chọn một số sứ thần cónhững cống hiến xuất sắc trong việc thiết lập mối quan hệ banggiao của các vương triều phong kiến Việt Nam với các nước lánggiềng {chủ yếu là với phong kiến Trung Hoa) trong chiều dài lịchsử từ xưa đến trước Cách mạng tháng Tám 1945. Gương mặt củanhững người đi sứ ưu tú, đại diện cho tài năng và đạo đức củadân tộc ta, những tấm gương về sự uyên bác, đức độ của nhàngoại gmo, dù ở hoàn cảnh nào của xã hội cũng ngời sáng vẻ đẹptâm hồn và trí tuệ, thể hiện bản chất cao đẹp “không làm nhụcmệnh vua” trước uy quyền thiên tử luôn ngạo mạn và ké cả. Chúng tôi cố gắng tránh sự trùng lắp với các danh nhân đãđược giới thiệu trước dãy, như Mạc Đĩnh Chi với biết bao giaithoại đi sứ đã được nói tới trong cuốn “Những Trạng nguyên đặchiệt trong lịch sử ỉ-^iệt Nam” hay Phan Huv Chú đã giới thiệutrong “Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sứ Việt Nam ”, tuyvậy có một vài trường hợp bất khả kháng nếu không nêu tên nhưmột sứ thần lỗi lạc, ví dụ trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo hay LêQuý Đón, tuy nhiên, ỏ đây chúng tôi tiếp cận họ từ góc độ nhàngoại giao là chính.ó T ù sàcỉì V iit Aam - íỉằt mrớí, con n^ười Trải qua hàng nghìn nám lịch sứ dán tộc ta phải còn nhiềuhơìt những người đi sứ các nước, nhưng vĩ khuôn khổ sách có hạn,chúng tôi chi chọn những người, theo đánh giá chủ quan củamình, xứng đáng là đại diện tiêu biêu cho giới ngoại giao dưới thờiphong kiến. Xin trăn trọng giới thiệu cuốn “Quan hệ bang giao và nhữngsứ thần tiéu biểu trong lịch si’t Việt Nam” với các dộc giả. NHÓM TUYỂN CHỌN I - VIỆT N A M THỜ I PHONG KIẾN TRONG Q U A N HỆ BANG G IA O V Ớ I CÁC NƯỚ C LÁNG GIỀNG VẤN Đ Ề SÁCH P H O N G ” TR O N G QUAN HỆBANG GIAO GIỮA CÁC TR lỀU ĐẠI PH O N G KIẾN VIỆT NAM VỚI TR U N G Q U ố C Phan Huy Chú trong Lịc/ỉ triầi hiến chương loại chí đã nhậnxét rất đúng khi nói rằng: “Trong việc trị nước, hoà hiếu vớinước láng giềng là việc lớn... Nước Việt ta có cả cõi đất phíaNam mà thông hiếu với Trung Hoa, tuy nhân dân dựng nướccó quy mô riêng, nhưng ở trong thì xưng đế, mà đối ngoại thìxưng vương, vẫn chịu phong hiếu, xét lý thế lực phải như thế”[1; 135r. “Xét lý thực phải như thế” - đó là cách nói của Phan HuyChú. Nếu chúng ta nói theo cách nói ngày nay thì có thể hiểuđó là chủ nghĩa hiện thực trong chính sách đối ngoại với đại đếquốc phong kiến Trung Quốc thuở trước. Cái “lý” mà PhanHuy Chú đề cập đến ở đây thực chất là: nếu con “cá lớn”Trung Quốc mà định “nuốt” con “cá bé” Việt Nam thì chúngta sẵn sàng “tiếp đón” và “tống tiễn” nó đi. Khi nó ra đi rồi thìchúng ta lại cư xử mềm mỏng, mềm mỏng nhưng ngoancường, không yếu hèn để buộc các triều đại phong kiến Trungn Sách tham kháo để cuối bài viết nên đổ trong ngoặc [1. 135]: sách tham khào I. trang 135. không để lừng chú thích để tránh lặp lại. (NTC)8 T ú sách V i ỉ t ĩ^ a n i - íỉất nước, con iiỊỊirờiQuốc phải tôn trọng mình. Đây như đã thành một nguyên tắcchi phối quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Trung Quốcsuốt các triều đại phong kiến. Nguyên tắc ấy là xuất phát điểmcho mọi hoạt động ngoại giao của nước ta thời bấy giờ, trongđó có hoạt động cầu phong của các triều đại phong kiến ViệtNam vởi Trung Quốc. Có thể nói, trong thờĩ đại phong kiến, vấn đề “sáchphong” là một trong hai cơ sở chủ yếu (bên cạnh việc “triềucống”) để xây dựng nên quan hệ ngoại giao giữa các vươngtriều phong kiến Việt Nam và Trung Quốc. Chúng ta có thểxem đây là “một kiểu quan hệ đặc biệt, kinh nghiệm trênthế giới chỉ thấy có trong quan hệ giừa Trung Quốc với cácnước láng giềng mà Việt Nam thường được xem là một thídụ điển hình, với tất cả tính chất phức tạp, nhiều mặt củano”[3; 49]. Nói đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ bang giao Sứ thần tiêu biểu Lịch sử Việt Nam Triều đại phong kiến Việt Nam Quan hệ Đại Việt và Ai Lao Quan hệ Việt - TriềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 140 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
Công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam: Phần 1
98 trang 47 1 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0