Một số điểm mới quan trọng của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật BHVBQPPL - sau đây gọi tắt là Luật) được Quốc hội thông qua ngày 03/6/2008. Luật bao gồm 12 chương, 95 điều, thay thế Luật BHVBQPPL năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHVBQPPL năm 2002 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật BHVBQPPL - sau đây gọi tắt là Luật) được Quốc hội thông qua ngày 03/6/2008. Luật bao gồm 12 chương, 95 điều, thay thế Luật BHVBQPPL năm 1996 và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điểm mới quan trọng của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008Một số điểm mới quan trọng của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật BHVBQPPL - sau đây gọi tắtlà Luật) được Quốc hội thông qua ngày 03/6/2008. Luật bao gồm 12 chương, 95điều, thay thế Luật BHVBQ PPL năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật BHVBQPPL năm 2002 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật BHVBQPPL - sau đây gọitắt là Luật) được Quốc hội thông qua ngày 03/6/2008. Luật bao gồm 12 chương,95 điều, thay thế Luật BHVBQPPL năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật BHVBQPPL năm 2002 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009. Với mục đích nâng cao hiệu quả của công tác xây dựng, ban h ành văn bản quyphạm pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường hội nhậpkinh tế quốc tế và nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, Luật đã sửa đổimột cách toàn diện quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật từkhâu lập dự kiến chương trình, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra và thông qua vănbản theo hướng tăng cường trách nhiệm của các cơ quan tham mưu trong việcsoạn thảo, thẩm định, thẩm tra, chỉnh lý dự thảo, cơ quan ban hành chỉ tập trungvào việc thảo luận và quyết định chính sách. Bên cạnh đó, Luật cũng bổ sung cácquy định nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm hệ thống pháp luật có chấtlượng, công khai, minh bạch, dễ tiếp cận và có tính khả thi cao.1. Thu gọn các loại văn bản quy phạm pháp luật Theo quy định của Luật BHVBQPPL năm 1996, hệ thống văn bản quy phạmpháp luật của nước ta bao gồm hơn 20 loại văn bản, do nhiều cơ quan có thẩmquyền khác nhau ban hành; mỗi cơ quan ban hành từ 2 đến 3 loại văn bản. Điềunày làm cho hệ thống văn bản quy phạm pháp luật rất phức tạp, việc theo dõi, ápdụng và xác định thứ bậc hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật gặp không ítkhó khăn, đặc biệt là khó xác định được khi nào, về vấn đề gì thì cần ban hành vănbản quy phạm pháp luật dưới hình thức nào. Nhằm khắc phục tình trạng nêu trên, đơn giản hóa hệ thống văn bản quy phạmpháp luật, Điều 2 của Luật quy định một số c ơ quan có thẩm quyền ban hànhvăn bản chỉ ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới một hình thức văn bản.Theo đó, Chính phủ chỉ ban hành văn bản quy phạm pháp luật d ưới một hìnhthức: nghị định, thay vì nghị quyết và nghị định; Thủ tướng Chính phủ chỉ banhành văn bản quy phạm pháp luật d ưới một hình thức: quyết định, thay vì chỉthị và quyết định; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Viện trưởng ViệnKiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án To à án nhân dân tối cao chỉ ban h ành vănbản quy phạm pháp luật d ưới một hình thức: thông tư, thay vì quyết định, chỉthị, thông tư như trước đây. Tuy nhiên, để phù hợp với quy định của Luật Kiểm toán, Luật đ ã bổ sungthẩm quyền của Tổng Kiểm toán nh à nước trong việc ban h ành văn bản quyphạm pháp luật dưới hình thức quyết định. Bên cạnh đó, Luật cũng quy định h ướng giải quyết đối với nghị quyết củaChính phủ, chỉ thị của Thủ t ướng Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Chánh ánToà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; văn bản liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủtrưởng cơ quan ngang Bộ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hộiđược ban hành trước khi Luật có hiệu lực. Theo đó, các văn bản n ày vẫn tiếptục có hiệu lực cho đến khi bị b ãi bỏ, huỷ bỏ hoặc được thay thế bằng văn bảnquy phạm pháp luật khác.2. Văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành phải được ban hành để cóhiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của văn bản, điều, khoản, điểm được quyđịnh chi tiết Để khắc phục tình trạng luật, pháp lệnh chờ nghị định, nghị định chờ thông t ư,cũng như tình trạng hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh một cách tràn lan, thậm chísao chép lại các quy định của luật, pháp lệnh, các quy định của Luật đặt ra các y êucầu sau đây: - Văn bản quy phạm pháp luật phải quy định trực tiếp nội dung cần điều chỉnh,không quy định chung chung (khoản 2 Điều 5 của Luật). - Văn bản quy phạm pháp luật phải đ ược quy định cụ thể để khi văn bản đó cóhiệu lực thì thi hành được ngay, chỉ trường hợp văn bản có nội dung liên quan đếnquy trình, quy chuẩn kỹ thuật, những vấn đề chưa có tính ổn định cao thì có thểgiao cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết. Cơ quan được giao banhành văn bản quy định chi tiết không được uỷ quyền tiếp (khoản 1 Điều 8 củaLuật). - Xác định trách nhiệm của cơ quan ban hành khi ban hành văn bản quy phạmpháp luật mới phải đồng thời sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, bãi bỏ văn bản, điều,khoản, điểm của văn bản quy phạm pháp luật do mình đã ban hành trái với quyđịnh của văn bản mới (dù là văn bản luật, pháp lệnh hay là văn bản quy định chitiết); có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, bãi bỏ văn bản, điều, khoản, điểmcủa văn bản đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điểm mới quan trọng của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008Một số điểm mới quan trọng của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật BHVBQPPL - sau đây gọi tắtlà Luật) được Quốc hội thông qua ngày 03/6/2008. Luật bao gồm 12 chương, 95điều, thay thế Luật BHVBQ PPL năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật BHVBQPPL năm 2002 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật BHVBQPPL - sau đây gọitắt là Luật) được Quốc hội thông qua ngày 03/6/2008. Luật bao gồm 12 chương,95 điều, thay thế Luật BHVBQPPL năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật BHVBQPPL năm 2002 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009. Với mục đích nâng cao hiệu quả của công tác xây dựng, ban h ành văn bản quyphạm pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường hội nhậpkinh tế quốc tế và nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, Luật đã sửa đổimột cách toàn diện quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật từkhâu lập dự kiến chương trình, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra và thông qua vănbản theo hướng tăng cường trách nhiệm của các cơ quan tham mưu trong việcsoạn thảo, thẩm định, thẩm tra, chỉnh lý dự thảo, cơ quan ban hành chỉ tập trungvào việc thảo luận và quyết định chính sách. Bên cạnh đó, Luật cũng bổ sung cácquy định nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm hệ thống pháp luật có chấtlượng, công khai, minh bạch, dễ tiếp cận và có tính khả thi cao.1. Thu gọn các loại văn bản quy phạm pháp luật Theo quy định của Luật BHVBQPPL năm 1996, hệ thống văn bản quy phạmpháp luật của nước ta bao gồm hơn 20 loại văn bản, do nhiều cơ quan có thẩmquyền khác nhau ban hành; mỗi cơ quan ban hành từ 2 đến 3 loại văn bản. Điềunày làm cho hệ thống văn bản quy phạm pháp luật rất phức tạp, việc theo dõi, ápdụng và xác định thứ bậc hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật gặp không ítkhó khăn, đặc biệt là khó xác định được khi nào, về vấn đề gì thì cần ban hành vănbản quy phạm pháp luật dưới hình thức nào. Nhằm khắc phục tình trạng nêu trên, đơn giản hóa hệ thống văn bản quy phạmpháp luật, Điều 2 của Luật quy định một số c ơ quan có thẩm quyền ban hànhvăn bản chỉ ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới một hình thức văn bản.Theo đó, Chính phủ chỉ ban hành văn bản quy phạm pháp luật d ưới một hìnhthức: nghị định, thay vì nghị quyết và nghị định; Thủ tướng Chính phủ chỉ banhành văn bản quy phạm pháp luật d ưới một hình thức: quyết định, thay vì chỉthị và quyết định; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Viện trưởng ViệnKiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án To à án nhân dân tối cao chỉ ban h ành vănbản quy phạm pháp luật d ưới một hình thức: thông tư, thay vì quyết định, chỉthị, thông tư như trước đây. Tuy nhiên, để phù hợp với quy định của Luật Kiểm toán, Luật đ ã bổ sungthẩm quyền của Tổng Kiểm toán nh à nước trong việc ban h ành văn bản quyphạm pháp luật dưới hình thức quyết định. Bên cạnh đó, Luật cũng quy định h ướng giải quyết đối với nghị quyết củaChính phủ, chỉ thị của Thủ t ướng Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Chánh ánToà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; văn bản liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủtrưởng cơ quan ngang Bộ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hộiđược ban hành trước khi Luật có hiệu lực. Theo đó, các văn bản n ày vẫn tiếptục có hiệu lực cho đến khi bị b ãi bỏ, huỷ bỏ hoặc được thay thế bằng văn bảnquy phạm pháp luật khác.2. Văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành phải được ban hành để cóhiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của văn bản, điều, khoản, điểm được quyđịnh chi tiết Để khắc phục tình trạng luật, pháp lệnh chờ nghị định, nghị định chờ thông t ư,cũng như tình trạng hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh một cách tràn lan, thậm chísao chép lại các quy định của luật, pháp lệnh, các quy định của Luật đặt ra các y êucầu sau đây: - Văn bản quy phạm pháp luật phải quy định trực tiếp nội dung cần điều chỉnh,không quy định chung chung (khoản 2 Điều 5 của Luật). - Văn bản quy phạm pháp luật phải đ ược quy định cụ thể để khi văn bản đó cóhiệu lực thì thi hành được ngay, chỉ trường hợp văn bản có nội dung liên quan đếnquy trình, quy chuẩn kỹ thuật, những vấn đề chưa có tính ổn định cao thì có thểgiao cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết. Cơ quan được giao banhành văn bản quy định chi tiết không được uỷ quyền tiếp (khoản 1 Điều 8 củaLuật). - Xác định trách nhiệm của cơ quan ban hành khi ban hành văn bản quy phạmpháp luật mới phải đồng thời sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, bãi bỏ văn bản, điều,khoản, điểm của văn bản quy phạm pháp luật do mình đã ban hành trái với quyđịnh của văn bản mới (dù là văn bản luật, pháp lệnh hay là văn bản quy định chitiết); có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, bãi bỏ văn bản, điều, khoản, điểmcủa văn bản đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 291 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 199 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 137 0 0 -
214 trang 117 0 0
-
11 trang 113 0 0