Danh mục

Một số định hướng chuyển đổi số tại Trường Đại học Thủ Dầu Một và cách tiếp cận của giảng viên ngành kỹ thuật

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.69 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này xuất phát từ sự cần thiết phải tăng cường giáo dục năng lực và trình độ, giúp giải quyết những thách thức của công nghiệp 4.0 [1]. Đồng thời bài viết cũng đi sâu vào việc chuyển đổi số tại trường đại học Thủ Dầu Một cũng như việc tiếp cận của giảng viên ngành kỹ thuật trong việc giáo dục theo xu thế mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số định hướng chuyển đổi số tại Trường Đại học Thủ Dầu Một và cách tiếp cận của giảng viên ngành kỹ thuật MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VÀ CÁCH TIẾP CẬN CỦA GIẢNG VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT Hồ Duy Khánh 1 1. Viện Kỹ thuật Công nghệ, Trường Đại học Thủ Dầu Một, email: khanhhd@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Hiện nay cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi các kỹ sư tương lai phải xử lý dữ liệulớn và phức tạp hơn. Và một số trường hợp kỹ sư phải làm việc trong môi trường ảo hoặc điềukhiển từ xa , điều này yêu cầu kỹ sư phải có kiến thức về thế giới ảo. Hơn nữa làm việc trongmôi trường công nghiệp đòi hỏi người kỹ sư không những chỉ có kiến thức về kỹ thuật mà còncần cả kỹ năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm. Để đáp ứng những thách thức như vậyyêu cầu những kỹ sư tương lai cần có được những kiến thức mới về kỹ năng và trình độ. Nhiệmvụ này không chỉ ở sinh viên mà còn cả giảng viên giảng dạy kỹ thuật. Các câu hỏi đặt ra làcách tiếp cận, giảng dạy của giảng viên chuyên ngành kỹ thuật như thế nào để đáp ứng đượcnăng lực kỹ thuật cho thời đại Công nghệ 4.0. Trong bài viết này trình bày về mặt lý luận vàkết quả thực nghiệm của giảng viên Viện Kỹ thuật công nghệ trong việc tiếp cận chuyển đổi sốtại trường Đại học Thủ Dầu Một Từ khóa: Chuyển đổi số, công nghệ 4.0, kỹ thuật, thực tế ảo, giáo dục.1. GIỚI THIỆU Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặc trưng bởi các dạng trí tuệ nhân tạo và sản xuất thôngminh nhờ đột phá của công nghệ số. Như vậy việc đào tạo để giải quyết nhu cầu thích ứng vớicông nghiệp 4.0 là công việc rất lớn trong lĩnh vực nghiên cứu và cần phải có bằng chứng thựcnghiệm rõ ràng. Trong dây truyền sản xuất cổ điển, con người và máy móc làm việc song songvới nhau trong hầu hết thời gian. Cho đến nay Robot chủ yếu được sử dụng trong những khu vựcnguy hiểm hoặc trong dây chuyền sản xuất hoàn toàn tự động [5]. Công nghệ 4.0 có khả năngthay đổi dây chuyền sản xuất cổ điển sang sản xuất tự động hóa vá trí tuệ nhân tạo AI. Con ngườivà máy móc sẽ làm việc nhóm gần nhau hơn. Công nghiệp 4.0 sử dụng các công nghệ tiên tiếnnhư IOT, trí tuệ nhân tạo, máy móc, tự động hóa, điều khiển từ xa và môi trường làm việc trongkhông gian ảo. Như vậy nếu các kỹ sư vẫn suy nghĩ và làm việc với lối mòn như cổ điển thì sẽkhông đủ sức cạnh tranh và khó hội nhập với quốc tế. Đào tạo chuyên ngành kỹ thuật phải đốimặt với thách thức này trong việc cung cấp môi trường giáo dục đáp ứng được với sự phát triểncủa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Như vậy bài viết này xuất phát từ sự cần thiết phải tăngcường giáo dục năng lực và trình độ, giúp giải quyết những thách thức của công nghiệp 4.0 [1].Đồng thời bài viết cũng đi sâu vào việc chuyển đổi số tại trường đại học Thủ Dầu Một (TDMU)cũng như việc tiếp cận của giảng viên ngành kỹ thuật trong việc giáo dục theo xu thế mới.2. CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIÁO DỤC KỸ THUẬT- TỪ CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾNGIÁO DỤC 4.0 Để đào tạo được một kỹ sư tương lai có đầy đủ năng lực và trình độ để trở thành mộtngười thành công trong trong công nghiệp 4.0 thì nội dung giáo dục phải cần sửa đổi. Giáo dục 670cần phải tăng cường phát triển kỹ năng cho sinh viên để đáp ứng yêu cầu tạo ra một thế hệ kỹsư nắm bắt tốt được môi trường công nghiệp 4.0 và phát triển với phương tiện truyền thông kỹthuật số. Sự phát triển của AI và không gian mạng yêu cầu các kỹ sư phải làm việc trong nhữnglĩnh vực khác nhau như trong bối cảnh toàn cầu hóa, điều này sẽ là một cuộc cách mạng hóađối với các trường đại học đào tạo kỹ thuật. Việc sử dụng một cách sáng tạo dữ liệu thông tinsẵn có và biến kiến thức phân tích thành lợi thế cạnh tranh là một trong những năng lực chínhcần thiết để điều phối thành công trong công nghiệp 4.0. Phát triển toàn diện kỹ năng CNTTcho thế hệ kỹ sư tương lai là điều cần thiết. Cài đặt liên lạc và cộng tác mới xuất hiện lên vì mộtsố không gian làm việc sẽ được ảo hóa hoàn toàn hoặc có thể điều khiển từ xa. Sự tương tácvới những cỗ máy thông minh gây ra những thay đổi nghiêm trọng trong hồ sơ năng lực cholực lượng lao động 4.0 và đặc biệt là các nhân viên kỹ thuật [6]. Sự kết nối giữa trường học và doanh nghiệp yêu cầu phải tạo ra những kỹ năng về mặt xãhội và nhận thức cho sinh viên. Bên cạnh phải tạo ra những kỹ sư có kiến thức và năng lực vềchuyên môn, cũng cần phải đào tạo cho sinh viên có khả năng hội nhập quốc tế và hiểu biếttoàn diện về các tổ chức. Vì vậy việc chuyển giao thay đổi trong đào tạo nghề, giáo dục đại họcvà đào tạo nâng cao hiện nay đang được thực hiện ồ ạt. Sự hợp tác giữa trường học và công tyngày càng phát triển mạnh mẽ. Việc học tập suốt đời và công nhận trình độ chuyên môn, nănglực trong thế giới ảo trở nên vô cùng quan trọng. Thế giới ảo trong môi trường đào tạo khôngchính quy thường xuất hiện trong phân khúc giải trí . Từ một vài năm trở lại đây việc sử dụngcác công nghệ thực tế ảo như Minecraft hay Secon Life đã trở thành một hoạt động giải trí nổitiếng chủ yếu dành cho thế hệ gen Y và Z [1]. Các thách thức trong việc tận dụng niềm yêuthích và trãi nghiệm thực tế ảo của họ trên mạng vào việc học tập cho mục đích giáo dục cũngđang được phát triển ở một số trường học và trường đại học. Một trong những phần mềm điểnhình là Electude dùng để mô phỏng các thiết bị và các mô hình trong kỹ thuật (Hình 1). Cácphần mềm thực tế ảo chứa rất nhiều thông tin cũng như nhiều bài mô phỏng, ở đây sinh viên cóthể học tập trong môi trường thực tế ảo như đang học tập ở các mô hình thực tế, sinh viên cũngcó thể sử dụng công nghệ 3D để tạo cảm giác như đang được cầm nắm các thiết bị hoặc có thểmô phỏng các garage xe và tạo cảm giác như sinh viên đang đứng trước một garage thực sự [2]. Các khảo sát cho thấy việc sử dụng công nghệ thực tế ảo trong học tập đã làm thay đổinhận thức của cả giảng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: