Một số ghi nhận mới và cập nhật danh lục chim Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.07 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước (KBTTN ĐNN) Vân Long là vùng đất ngập nước ngọt lớn nhất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ bao bọc lấy các dãy núi đá vôi, nơi sống của quần thể Voọc quần đùi trắng đặc hữu quý, hiếm. Nghiên cứu khu hệ chim ở KBT Vân Long trong năm 2019 và đầu năm 2020 đã ghi nhận được 80 loài chim trong đó ghi nhận mới cho KBT 19 loài chim nâng tổng số loài chim ghi nhận được ở KBT lên 129 loài thuộc 14 bộ, 45 họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ghi nhận mới và cập nhật danh lục chim Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh BìnhBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.00039 MỘT SỐ GHI NHẬN MỚI VÀ CẬP NHẬT DANH LỤC CHIM KHUBẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH Nguyễn Lân Hùng Sơn*, Nguyễn Thùy Dung, Nguyễn Thanh Vân, Trần Đức Hậu Tóm tắt: Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước (KBTTN ĐNN) Vân Long là vùng đất ngập nước ngọt lớn nhất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ bao bọc lấy các dãy núi đá vôi, nơi sống của quần thể Voọc quần đùi trắng đặc hữu quý, hiếm. Nghiên cứu khu hệ chim ở KBT Vân Long trong năm 2019 và đầu năm 2020 đã ghi nhận được 80 loài chim trong đó ghi nhận mới cho KBT 19 loài chim nâng tổng số loài chim ghi nhận được ở KBT lên 129 loài thuộc 14 bộ, 45 họ. Với đặc trưng là hệ sinh thái đất ngập nước ngọt, khu hệ chim ở Vân Long đặc trưng với 38 loài chim nước thuộc 11 họ trong đó họ Diệc (Ardeidae) đa dạng nhất. Đã ghi nhận được 16 loài chim ăn thịt ban ngày thuộc 3 họ Ó cá, Ưng và Cắt. Có 6 loài chim quý, hiếm có tên trong Danh lục Đỏ của IUCN (2020) và Sách Đỏ Việt Nam là Đại bàng đen, Cò nhạn, Gà lôi trắng, Vịt lưỡi liềm, Cuốc nâu và Sẻ đồng ngực vàng. Trong nghiên cứu này không ghi nhận lại được loài Gà lôi trắng, Cuốc nâu và Sẻ đồng ngực vàng. Trong thời gian tới cần những giải pháp bảo tồn đồng bộ để duy trì tính đa dạng của quần xã chim ở KBT Vân Long - khu Ramsar thứ 9 của Việt Nam. Từ khóa: Chim, cập nhật, danh lục, ghi nhận mới, Vân Long, Ninh Bình.1. MỞ ĐẦU Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước (KBTTN ĐNN) Vân Long được thành lậptheo Quyết định số 2888/QĐ-UB, ngày 18/12/2001 của UBND tỉnh Ninh Bình với tổngdiện tích 2.736 ha, trong đó đất ngập nước chiếm 1/4 diện tích khu bảo tồn, thuộc địa giớihành chính của 7 xã thuộc huyện Gia Viễn. Theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ, KBTTN ĐNN Vân Long được quy hoạch chuyểntiếp với diện tích 2.235 ha nhằm mục tiêu bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên núi đá vôi,sinh cảnh sống của loài Voọc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri) quý, hiếm vớiquần thể lớn nhất được ghi nhận ở Việt Nam. KBTTN ĐNN Vân Long là một vùng đấtngập nước nội địa nguyên vẹn còn sót lại ở Đồng bằng Sông Hồng, bao gồm các dòngsông, hồ nước nông, thảm thực vật ngập nước phong phú và là nơi cư trú quan trọng đốivới nhiều loài chim nước trong đó có các loài chim di cư. Với hệ sinh thái tự nhiên độcđáo trên, Vân Long đã được Ban thư ký Công ước Ramsar trao bằng công nhận là khuRamsar thứ 2360 của thế giới và khu Ramsar thứ 9 của Việt Nam vào năm 2019. Khu hệchim của Vân Long đã được quan tâm nghiên cứu từ lâu. Nghiên cứu của Nguyễn LânHùng Sơn (2004) đã xác định có 72 loài chim ở Vân Long. Nghiên cứu của Nguyễn LânHùng Sơn (2011) đã cập nhật lại danh lục chim Vân Long với 102 loài chim, trong đóTrường Đại học Sư phạm Hà Nội*Email: sonnlh@hnue.edu.vn308 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAMnhiều loài chim ghi nhận trước đây không còn được ghi nhận sau nhiều năm đã đưa rakhỏi danh lục như: Cốc đen, Ngỗng trời, Gà tiền mặt vàng, Vẹt ngực đỏ, Dù dì phươngđông, Niệc nâu… Trong thời gian qua, nhiều loài chim được ghi nhận mới cho Vân Longbởi các chuyên gia nước ngoài. Trên eBird đã ghi nhận 33 loài chim ở Vân Long. TrênIBC, Lee Harding (2007) đã ghi nhận với ảnh chụp 2 cá thể loài Đại bàng má trắng ở VânLong. Loài này được ghi nhận lần đầu tiên ở Việt Nam bởi Tordoff, Eames (2001).Nghiên cứu của Pilgrim et al. (2009) đã ghi nhận vùng phân bố mới của một số loài chimở Việt Nam trong đó có 7 loài chim ở Vân Long. Hiện nay hệ thống phân loại, tên khoahọc của nhiều loài chim có sự thay đổi. Vì vậy, cần thiết phải cập nhật danh lục chimKBTTN ĐNN Vân Long với các ghi nhận mới để làm cơ sở khoa học cho việc bảo tồn vàphát triển bền vững khu bảo tồn Ramsar thứ 9 của Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trong năm 2019 và đầu năm 2020 tại KBTTN ĐNN VânLong, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. 6 đợt thực địa được triển khai trong các tháng 9,11, 12/2019 và tháng 2, 3/2020 với 12 ngày thực địa. Điều tra chim được tiến hành trên 6tuyến (Bảng 1). Bảng 1. Tọa độ địa lý các tuyến điều tra chim ở KBTTN ĐNN Vân Long Tuyến điều tra Tọa độ địa lý Tuyến 1. Dọc đê đầm Cút (từ 20o21’47,7”N - 105o52’57,3”E đến 20o20’49,3”N - Gia Vân đi Gia Lập) 105o54’40,3”E. Tuyến 2. Dọc đê đầm Cút (từ 20o21’47,7”N - 105o52’57,3”E đến 20023’47,3”N - Gia Vân đi Gia Hưng) 105049’06,9”E Tuyến 3. Từ đê đầm Cút đi cắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ghi nhận mới và cập nhật danh lục chim Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh BìnhBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.00039 MỘT SỐ GHI NHẬN MỚI VÀ CẬP NHẬT DANH LỤC CHIM KHUBẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH Nguyễn Lân Hùng Sơn*, Nguyễn Thùy Dung, Nguyễn Thanh Vân, Trần Đức Hậu Tóm tắt: Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước (KBTTN ĐNN) Vân Long là vùng đất ngập nước ngọt lớn nhất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ bao bọc lấy các dãy núi đá vôi, nơi sống của quần thể Voọc quần đùi trắng đặc hữu quý, hiếm. Nghiên cứu khu hệ chim ở KBT Vân Long trong năm 2019 và đầu năm 2020 đã ghi nhận được 80 loài chim trong đó ghi nhận mới cho KBT 19 loài chim nâng tổng số loài chim ghi nhận được ở KBT lên 129 loài thuộc 14 bộ, 45 họ. Với đặc trưng là hệ sinh thái đất ngập nước ngọt, khu hệ chim ở Vân Long đặc trưng với 38 loài chim nước thuộc 11 họ trong đó họ Diệc (Ardeidae) đa dạng nhất. Đã ghi nhận được 16 loài chim ăn thịt ban ngày thuộc 3 họ Ó cá, Ưng và Cắt. Có 6 loài chim quý, hiếm có tên trong Danh lục Đỏ của IUCN (2020) và Sách Đỏ Việt Nam là Đại bàng đen, Cò nhạn, Gà lôi trắng, Vịt lưỡi liềm, Cuốc nâu và Sẻ đồng ngực vàng. Trong nghiên cứu này không ghi nhận lại được loài Gà lôi trắng, Cuốc nâu và Sẻ đồng ngực vàng. Trong thời gian tới cần những giải pháp bảo tồn đồng bộ để duy trì tính đa dạng của quần xã chim ở KBT Vân Long - khu Ramsar thứ 9 của Việt Nam. Từ khóa: Chim, cập nhật, danh lục, ghi nhận mới, Vân Long, Ninh Bình.1. MỞ ĐẦU Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước (KBTTN ĐNN) Vân Long được thành lậptheo Quyết định số 2888/QĐ-UB, ngày 18/12/2001 của UBND tỉnh Ninh Bình với tổngdiện tích 2.736 ha, trong đó đất ngập nước chiếm 1/4 diện tích khu bảo tồn, thuộc địa giớihành chính của 7 xã thuộc huyện Gia Viễn. Theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ, KBTTN ĐNN Vân Long được quy hoạch chuyểntiếp với diện tích 2.235 ha nhằm mục tiêu bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên núi đá vôi,sinh cảnh sống của loài Voọc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri) quý, hiếm vớiquần thể lớn nhất được ghi nhận ở Việt Nam. KBTTN ĐNN Vân Long là một vùng đấtngập nước nội địa nguyên vẹn còn sót lại ở Đồng bằng Sông Hồng, bao gồm các dòngsông, hồ nước nông, thảm thực vật ngập nước phong phú và là nơi cư trú quan trọng đốivới nhiều loài chim nước trong đó có các loài chim di cư. Với hệ sinh thái tự nhiên độcđáo trên, Vân Long đã được Ban thư ký Công ước Ramsar trao bằng công nhận là khuRamsar thứ 2360 của thế giới và khu Ramsar thứ 9 của Việt Nam vào năm 2019. Khu hệchim của Vân Long đã được quan tâm nghiên cứu từ lâu. Nghiên cứu của Nguyễn LânHùng Sơn (2004) đã xác định có 72 loài chim ở Vân Long. Nghiên cứu của Nguyễn LânHùng Sơn (2011) đã cập nhật lại danh lục chim Vân Long với 102 loài chim, trong đóTrường Đại học Sư phạm Hà Nội*Email: sonnlh@hnue.edu.vn308 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAMnhiều loài chim ghi nhận trước đây không còn được ghi nhận sau nhiều năm đã đưa rakhỏi danh lục như: Cốc đen, Ngỗng trời, Gà tiền mặt vàng, Vẹt ngực đỏ, Dù dì phươngđông, Niệc nâu… Trong thời gian qua, nhiều loài chim được ghi nhận mới cho Vân Longbởi các chuyên gia nước ngoài. Trên eBird đã ghi nhận 33 loài chim ở Vân Long. TrênIBC, Lee Harding (2007) đã ghi nhận với ảnh chụp 2 cá thể loài Đại bàng má trắng ở VânLong. Loài này được ghi nhận lần đầu tiên ở Việt Nam bởi Tordoff, Eames (2001).Nghiên cứu của Pilgrim et al. (2009) đã ghi nhận vùng phân bố mới của một số loài chimở Việt Nam trong đó có 7 loài chim ở Vân Long. Hiện nay hệ thống phân loại, tên khoahọc của nhiều loài chim có sự thay đổi. Vì vậy, cần thiết phải cập nhật danh lục chimKBTTN ĐNN Vân Long với các ghi nhận mới để làm cơ sở khoa học cho việc bảo tồn vàphát triển bền vững khu bảo tồn Ramsar thứ 9 của Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trong năm 2019 và đầu năm 2020 tại KBTTN ĐNN VânLong, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. 6 đợt thực địa được triển khai trong các tháng 9,11, 12/2019 và tháng 2, 3/2020 với 12 ngày thực địa. Điều tra chim được tiến hành trên 6tuyến (Bảng 1). Bảng 1. Tọa độ địa lý các tuyến điều tra chim ở KBTTN ĐNN Vân Long Tuyến điều tra Tọa độ địa lý Tuyến 1. Dọc đê đầm Cút (từ 20o21’47,7”N - 105o52’57,3”E đến 20o20’49,3”N - Gia Vân đi Gia Lập) 105o54’40,3”E. Tuyến 2. Dọc đê đầm Cút (từ 20o21’47,7”N - 105o52’57,3”E đến 20023’47,3”N - Gia Vân đi Gia Hưng) 105049’06,9”E Tuyến 3. Từ đê đầm Cút đi cắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Danh lục chim Khu hệ chim Gà lôi trắng Vịt lưỡi liềm Sẻ đồng ngực vàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá hiện trạng và tiềm năng cho phát triển du lịch ngắm chim tại Vườn Quốc gia Bạch Mã
21 trang 18 0 0 -
Khu hệ chim vườn quốc gia Lò Xo – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh
9 trang 18 0 0 -
59 trang 16 0 0
-
8 trang 15 0 0
-
Khu hệ chim khu Bảo tồn thiên nhiên núi Ống tỉnh Bình Thuận
9 trang 14 0 0 -
Khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
7 trang 13 0 0 -
Tổng quan khu hệ chim ở sân chim Bạc Liêu
7 trang 11 0 0 -
Thành phần loài chim ở khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
11 trang 9 0 0 -
97 trang 8 0 0
-
Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu sinh cảnh sống của khu hệ chim thành phố Hà Nội
8 trang 6 0 0 -
9 trang 6 0 0
-
7 trang 6 0 0
-
85 trang 5 0 0
-
Kết quả điều tra sơ bộ khu hệ chim của vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ bằng phương pháp lưới mờ
8 trang 5 0 0 -
6 trang 4 0 0
-
10 trang 3 0 0