Thành phần loài chim bổ sung cho khu hệ chim ở vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An và vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.84 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua điều tra khảo sát thực địa và so sánh kết quả các công trình nghiên cứu về chim đã được công bố ở Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát, cho đến nay chúng tôi đã thống kê được 325 loài chim thuộc 45 họ, 177 giống của 15 bộ. Như vậy, tổng số loài chim đã ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu chiếm 36,64% tổng số loài chim đã ghi nhận được ở Việt Nam đến năm 2011 [11]. Đã bổ sung cho danh lục chim của VQG Pù Mát 22 loài, chiếm 6,77% tổng số loài chim của vườn quốc gia Pù Mát và bổ sung vùng phân bố của 85 loài cho khu hệ chim Bắc Trung bộ so với tài liệu “Danh lục chim Việt Nam” của Võ Quý, Nguyễn Cử (1995) [9] và Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài chim bổ sung cho khu hệ chim ở vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An và vùng Bắc Trung Bộ Việt NamTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(1): 31-39 THÀNH PHẦN LOÀI CHIM BỔ SUNG CHO KHU HỆ CHIM Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN VÀ VÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM Ngô Xuân Tường*, Lê Đình Thủy Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, (*)tuongiebr@yahoo.com TÓM TẮT: Qua điều tra khảo sát thực địa và so sánh kết quả các công trình nghiên cứu về chim đã được công bố ở Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát, cho đến nay chúng tôi đã thống kê được 325 loài chim thuộc 45 họ, 177 giống của 15 bộ. Như vậy, tổng số loài chim đã ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu chiếm 36,64% tổng số loài chim đã ghi nhận được ở Việt Nam đến năm 2011 [11]. Đã bổ sung cho danh lục chim của VQG Pù Mát 22 loài, chiếm 6,77% tổng số loài chim của vườn quốc gia Pù Mát và bổ sung vùng phân bố của 85 loài cho khu hệ chim Bắc Trung bộ so với tài liệu “Danh lục chim Việt Nam” của Võ Quý, Nguyễn Cử (1995) [9] và Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011) [11]. Từ khóa: Galliformes, Bucerotiformes, Columbiformes, Passeriformes, Bucerotidae, Phasianidae, Pycnonotidae, Sylviidae, Pù Mát, Bắc Trung bộ.MỞ ĐẦU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đã có 12 đợt khảo sát thực địa được tiến Khu hệ chim của Việt Nam được biết rất đa hành trong năm 2005 đến 2010. Cụ thể: nămdạng và phong phú. Đến nay, đã thống kê được 2005 có 3 đợt (tháng 9, 10 và 11); năm 2006 có887 loài thuộc 88 họ của 20 bộ [11], nhiều loài 3 đợt (tháng 4, 7 và 10); năm 2007 có 1 đợtchim mới cho khoa học đã được phát hiện như: (tháng 4); năm 2008 có 2 đợt (tháng 3, 7); nămkhướu vằn đầu đen Actinodura sodangorum, 2009 có 2 đợt (tháng 6, 11) và năm 2010 có 1khướu ngọc linh Garrulax ngoclinhensis, khướu đợt (tháng 4). Tổng số ngày khảo sát tại thực địakon ka kinh Garrulax konkakinhensis, chích đá là 167 ngày.vôi Phylloscopus calciatilis... Ở Việt Nam, đãxác lập được 63 vùng chim quan trọng, trong đó Có 6 khu vực khảo sát bao gồm: khe Thơi,có vườn quốc gia Pù Mát [13]. xã Tam Quang, huyện Tương Dương; khe Bu, xã Châu Khê; gần thác Kèm, xã Yên Khê; Phà Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát có điều kiện Lày, xã Môn Sơn và gần Ban quản lý VQG Pùtự nhiên phức tạp, tính đa dạng sinh học của Mát, xã Chi Khê, huyện Con Cuông và khu vựckhu hệ động vật nói chung và chim nói riêng Cao Vều, xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn.cũng rất đa dạng và phong phú. Đã có một sốcông trình nghiên cứu về chim được tiến hành ở Trên thực địa, chim được quan sát trực tiếpVQG Pù Mát: Báo cáo của Dự án lâm nghiệp xã bằng mắt thường và ống nhòm Kowa (10 × 42).hội và bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An Dùng lưới mờ Mistnet (kích thước lưới: 3 × 12(SFNC): ALA/VIE/9424 (1997-2004), đã ghi m; 3 × 18 m, cỡ mắt lưới 1,5 × 1,5 cm) để bắtnhận được 295 loài [4]; Lê Trọng Trải, Lê Văn những loài chim nhỏ di chuyển nhanh, khó phátChẩm, Vũ Văn Dũng, Đỗ Tước và Steven Swan hiện trong các tầng cây bụi. Chim bắt bằng lưới(2003) đã thống kê được 185 loài [12]. Báo cáo được thả lại thiên nhiên ngay sau khi xác địnhnày là một phần kết quả của chương trình hợp xong tên loài. Những mẫu chim chưa định đượctác nghiên cứu khoa học về tài nguyên chim tên, được làm tiêu bản và mang về phòng thígiữa VQG Pù Mát với Viện Sinh thái và Tài nghiệm để tiến hành các nghiên cứu tiếp.nguyên sinh vật được tiến hành trong thời gian Một số loài chim được xác định bằng phỏngtừ năm 2005 đến năm 2010. Kết quả nghiên cứu vấn dân địa phương là những người thườngcủa chương trình nhằm đưa ra những dẫn liệu xuyên đi rừng và cán bộ kiểm lâm ở các trạmkhoa học phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn kiểm lâm, trong khi phỏng vấn sử dụng ảnh màuvà phát triển nguồn tài nguyên chim, góp phần trong các sách hướng dẫn nhận dạng các loàisử dụng bền vững tính đa dạng sinh học ở VQG chim [3, 10]. Ngoài ra, chúng tôi còn thu thậpPù Mát. các di vật cơ thể của chim còn được lưu giữ lại 31 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài chim bổ sung cho khu hệ chim ở vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An và vùng Bắc Trung Bộ Việt NamTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(1): 31-39 THÀNH PHẦN LOÀI CHIM BỔ SUNG CHO KHU HỆ CHIM Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN VÀ VÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM Ngô Xuân Tường*, Lê Đình Thủy Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, (*)tuongiebr@yahoo.com TÓM TẮT: Qua điều tra khảo sát thực địa và so sánh kết quả các công trình nghiên cứu về chim đã được công bố ở Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát, cho đến nay chúng tôi đã thống kê được 325 loài chim thuộc 45 họ, 177 giống của 15 bộ. Như vậy, tổng số loài chim đã ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu chiếm 36,64% tổng số loài chim đã ghi nhận được ở Việt Nam đến năm 2011 [11]. Đã bổ sung cho danh lục chim của VQG Pù Mát 22 loài, chiếm 6,77% tổng số loài chim của vườn quốc gia Pù Mát và bổ sung vùng phân bố của 85 loài cho khu hệ chim Bắc Trung bộ so với tài liệu “Danh lục chim Việt Nam” của Võ Quý, Nguyễn Cử (1995) [9] và Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011) [11]. Từ khóa: Galliformes, Bucerotiformes, Columbiformes, Passeriformes, Bucerotidae, Phasianidae, Pycnonotidae, Sylviidae, Pù Mát, Bắc Trung bộ.MỞ ĐẦU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đã có 12 đợt khảo sát thực địa được tiến Khu hệ chim của Việt Nam được biết rất đa hành trong năm 2005 đến 2010. Cụ thể: nămdạng và phong phú. Đến nay, đã thống kê được 2005 có 3 đợt (tháng 9, 10 và 11); năm 2006 có887 loài thuộc 88 họ của 20 bộ [11], nhiều loài 3 đợt (tháng 4, 7 và 10); năm 2007 có 1 đợtchim mới cho khoa học đã được phát hiện như: (tháng 4); năm 2008 có 2 đợt (tháng 3, 7); nămkhướu vằn đầu đen Actinodura sodangorum, 2009 có 2 đợt (tháng 6, 11) và năm 2010 có 1khướu ngọc linh Garrulax ngoclinhensis, khướu đợt (tháng 4). Tổng số ngày khảo sát tại thực địakon ka kinh Garrulax konkakinhensis, chích đá là 167 ngày.vôi Phylloscopus calciatilis... Ở Việt Nam, đãxác lập được 63 vùng chim quan trọng, trong đó Có 6 khu vực khảo sát bao gồm: khe Thơi,có vườn quốc gia Pù Mát [13]. xã Tam Quang, huyện Tương Dương; khe Bu, xã Châu Khê; gần thác Kèm, xã Yên Khê; Phà Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát có điều kiện Lày, xã Môn Sơn và gần Ban quản lý VQG Pùtự nhiên phức tạp, tính đa dạng sinh học của Mát, xã Chi Khê, huyện Con Cuông và khu vựckhu hệ động vật nói chung và chim nói riêng Cao Vều, xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn.cũng rất đa dạng và phong phú. Đã có một sốcông trình nghiên cứu về chim được tiến hành ở Trên thực địa, chim được quan sát trực tiếpVQG Pù Mát: Báo cáo của Dự án lâm nghiệp xã bằng mắt thường và ống nhòm Kowa (10 × 42).hội và bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An Dùng lưới mờ Mistnet (kích thước lưới: 3 × 12(SFNC): ALA/VIE/9424 (1997-2004), đã ghi m; 3 × 18 m, cỡ mắt lưới 1,5 × 1,5 cm) để bắtnhận được 295 loài [4]; Lê Trọng Trải, Lê Văn những loài chim nhỏ di chuyển nhanh, khó phátChẩm, Vũ Văn Dũng, Đỗ Tước và Steven Swan hiện trong các tầng cây bụi. Chim bắt bằng lưới(2003) đã thống kê được 185 loài [12]. Báo cáo được thả lại thiên nhiên ngay sau khi xác địnhnày là một phần kết quả của chương trình hợp xong tên loài. Những mẫu chim chưa định đượctác nghiên cứu khoa học về tài nguyên chim tên, được làm tiêu bản và mang về phòng thígiữa VQG Pù Mát với Viện Sinh thái và Tài nghiệm để tiến hành các nghiên cứu tiếp.nguyên sinh vật được tiến hành trong thời gian Một số loài chim được xác định bằng phỏngtừ năm 2005 đến năm 2010. Kết quả nghiên cứu vấn dân địa phương là những người thườngcủa chương trình nhằm đưa ra những dẫn liệu xuyên đi rừng và cán bộ kiểm lâm ở các trạmkhoa học phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn kiểm lâm, trong khi phỏng vấn sử dụng ảnh màuvà phát triển nguồn tài nguyên chim, góp phần trong các sách hướng dẫn nhận dạng các loàisử dụng bền vững tính đa dạng sinh học ở VQG chim [3, 10]. Ngoài ra, chúng tôi còn thu thậpPù Mát. các di vật cơ thể của chim còn được lưu giữ lại 31 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần loài chim Loài chim bổ sung Khu hệ chim ở vườn quốc Khu hệ chim Phân bố các giống theo các họ chim Xác định loài chimGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá hiện trạng và tiềm năng cho phát triển du lịch ngắm chim tại Vườn Quốc gia Bạch Mã
21 trang 16 0 0 -
59 trang 15 0 0
-
Đa dạng thành phần loài chim ở tỉnh Cà Mau
8 trang 14 0 0 -
Khu hệ chim vườn quốc gia Lò Xo – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh
9 trang 13 0 0 -
Kết quả bước đầu nghiên cứu thành phần loài chim ở khu vực Pu Xai Lai Leng, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An
11 trang 13 0 0 -
Đánh giá cấu trúc thành phần loài chim ở vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
7 trang 12 0 0 -
Thành phần loài chim ở khu đề xuất bảo vệ cảnh quan Thác Giềng, tỉnh Bắc Kạn
6 trang 12 0 0 -
Khu hệ chim khu Bảo tồn thiên nhiên núi Ống tỉnh Bình Thuận
9 trang 12 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu sự đa dạng thành phần loài chim
22 trang 11 0 0 -
Thống kê đa dạng sinh học ở thành phố Đà Nẵng
10 trang 10 0 0