Một số giải pháp của công tác xã hội trong việc giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực từ hôn nhân môi giới Việt - Hàn tại Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.38 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những cuộc hôn nhân môi giới Việt Nam – Hàn Quốc đã làm nảy sinh không ít những vấn đề xã hội cần được giải quyết như: Bạo lực gia đình với cô dâu Việt, hình ảnh phụ nữ Việt Nam bị coi như một sản phẩm hàng hóa tiếp thị, mất cân bằng giới tính trong thị trường lao động và hôn nhân ở Việt Nam, nguy cơ dẫn đến buôn bán phụ nữ,... Mời các bạn cùng tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp của công tác xã hội trong việc giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực từ hôn nhân môi giới Việt - Hàn tại Việt NamJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0036Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 2A, pp. 96-106This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIẢM THIỂU NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC TỪ HÔN NHÂN MÔI GIỚI VIỆT - HÀN TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thu Trang Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trong hơn một thập kỉ trở lại đây, số lượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc mà chủ yếu là thông qua môi giới ngày càng gia tăng, trở thành một hiện tượng xã hội được quan tâm chú ý. Những cuộc hôn nhân môi giới Việt Nam – Hàn Quốc đã làm nảy sinh không ít những vấn đề xã hội cần được giải quyết như: bạo lực gia đình với cô dâu Việt, hình ảnh phụ nữ Việt Nam bị coi như một sản phẩm hàng hóa tiếp thị, mất cân bằng giới tính trong thị trường lao động và hôn nhân ở Việt Nam, nguy cơ dẫn đến buôn bán phụ nữ. . . Thực tế đó cho thấy rằng việc tìm kiếm những giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của vấn đề là rất cần thiết. Nghiên cứu này nhằm đề xuất một số giải pháp trong bối cảnh thực tiễn trên. Từ khóa: Hôn nhân môi giới Việt Nam – Hàn Quốc, bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ, giải pháp Công tác xã hội.1. Mở đầu Hôn nhân có yếu tố nước ngoài hay hôn nhân xuyên quốc gia không phải là điều mới mẻở Việt Nam. Đây là xu thế tất yếu của quá trình giao lưu văn hóa và hội nhập thế giới. Trong sựhội nhập đó, hiện tượng phụ nữ Việt Nam kết hôn ngoại quốc trở thành trào lưu và ngày càng phổbiến, đặc biệt là từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX trở lại đây. Cùng trong dòng chảy đó, nghiên cứu về hôn nhân đa văn hóa, trong đó đặc biệt là hôn nhânquốc tế Việt – Hàn với hình thức kết hôn thông qua môi giới đang là chủ đề được quan tâm ở mộtsố nước trong khu vực Châu Á. Đa phần những nghiên cứu về hôn nhân Việt – Hàn xem xét vấnđề này như một hiện tượng xã hội có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây và bàn luận vềcác hệ quả xã hội phát sinh từ hiện tượng này. Các công trình nghiên cứu tập trung nhiều nhất ởHàn Quốc. Phần lớn những nghiên cứu ở Hàn Quốc về kết hôn quốc tế Việt Hàn triển khai theo hướngnhấn mạnh sự khác nhau về văn hóa và dân tộc của phụ nữ Việt nhằm làm rõ việc phân biệt họnhư thế nào, nguyên nhân mang tính xã hội của sự phân biệt là gì và phụ nữ Việt Nam thích ứngnhư thế nào với hiện thực bị phân biệt đó. Chúng ta có thể nhìn nhận vấn đề này xuyên suốt quacác ấn bản nghiên cứu như:Ngày nhận bài: 4/1/2016. Ngày nhận đăng: 27/4/2016.Liên hệ: Nguyễn Thu Trang, e-mail: trang_ngthu@yahoo.com96 Một số giải pháp của công tác xã hội trong việc giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực... Kim Huyn Mi, 2006, Chính trị học giới tính toàn cầu hóa về kết hôn quốc tế, tạp chí kinhtế và khoa hoc Hàn Quốc, số 70 năm 2006. (Global Gender Politics of Cross-Boder Marriage) Trong bài viết này, Kim phân tích sự phân biệt cô dâu Việt trong dòng chảy di cư mang tínhtoàn cầu theo quan điểm kinh tế chính trị học của kết hôn quốc tế, có nghĩa là đi phân tích quyềnlực mang tính đa tầng liên quan đến quá trình phụ nữ Việt Nam di cư và định cư tại Hàn Quốc dướiquan điểm giới tính. Kim Huyn Jea, 2007, Phụ nữ kết hôn Việt Nam sang Hàn Quốc: nghiên cứu bối cảnh vànguyên nhân, tạp chí Nghiên cứu Đông Á. Kim Huyn Jea nhận thấy nguyên nhân phụ nữ Việt Nam thích kết hôn với người Hàn Quốcở chính nội tại xã hội Việt Nam, chứ không hẳn là do xu hướng toàn cầu hóa thế giới hóa. Nhànghiên cứu cho rằng sự chênh lệch về kinh tế xã hội giữa nông thôn và thành thị của xã hội ViêtNam và sự mất cân bằng giới tính ở địa bàn nông thôn được hình thành qua lịch sử là nguyên nhândẫn đến phụ nữ Việt muốn kết hôn với người nước ngoài. Ngoài ra, lí do phụ nữ Việt Nam muốnkết hôn với người Hàn Quốc là do làn sóng văn hóa Hàn “hanlyu”. Jang Jy Hye, 2010, Những ảnh hưởng chuyển khoản tiền thông qua kết hôn quốc tế lên giađình bản quốc của phụ nữ kết hôn quốc tế: lấy trọng tâm là các trường hợp ở làng T tình BạcLiêu Việt Nam, báo cáo trên tạp chí của hội khoa học Hàn Quốc. (Socio-Cultural Influences ofRemittance by Vietnamese Women Immigrants by Marriage: The Case Study of the T Village inBac Lieu). Nghiên cứu này áp dụng phương pháp phỏng vấn sâu trên năm đối tượng phụ nữ Việt Namlấy chồng Hàn Quốc. Nghiên cứu cho thấy việc chuyển tiền của cô dâu Việt về Việt Nam đã cóảnh hưởng tích cực lên kinh tế xã hội của Việt Nam. Cụ thể ở làng T tỉnh Bạc Liêu, các gia đình cócon rể Hàn Quốc thường gặp gỡ để trao đổi về cách thức nhận tiền, cách thức sử dụng tiền c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp của công tác xã hội trong việc giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực từ hôn nhân môi giới Việt - Hàn tại Việt NamJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0036Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 2A, pp. 96-106This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIẢM THIỂU NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC TỪ HÔN NHÂN MÔI GIỚI VIỆT - HÀN TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thu Trang Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trong hơn một thập kỉ trở lại đây, số lượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc mà chủ yếu là thông qua môi giới ngày càng gia tăng, trở thành một hiện tượng xã hội được quan tâm chú ý. Những cuộc hôn nhân môi giới Việt Nam – Hàn Quốc đã làm nảy sinh không ít những vấn đề xã hội cần được giải quyết như: bạo lực gia đình với cô dâu Việt, hình ảnh phụ nữ Việt Nam bị coi như một sản phẩm hàng hóa tiếp thị, mất cân bằng giới tính trong thị trường lao động và hôn nhân ở Việt Nam, nguy cơ dẫn đến buôn bán phụ nữ. . . Thực tế đó cho thấy rằng việc tìm kiếm những giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của vấn đề là rất cần thiết. Nghiên cứu này nhằm đề xuất một số giải pháp trong bối cảnh thực tiễn trên. Từ khóa: Hôn nhân môi giới Việt Nam – Hàn Quốc, bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ, giải pháp Công tác xã hội.1. Mở đầu Hôn nhân có yếu tố nước ngoài hay hôn nhân xuyên quốc gia không phải là điều mới mẻở Việt Nam. Đây là xu thế tất yếu của quá trình giao lưu văn hóa và hội nhập thế giới. Trong sựhội nhập đó, hiện tượng phụ nữ Việt Nam kết hôn ngoại quốc trở thành trào lưu và ngày càng phổbiến, đặc biệt là từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX trở lại đây. Cùng trong dòng chảy đó, nghiên cứu về hôn nhân đa văn hóa, trong đó đặc biệt là hôn nhânquốc tế Việt – Hàn với hình thức kết hôn thông qua môi giới đang là chủ đề được quan tâm ở mộtsố nước trong khu vực Châu Á. Đa phần những nghiên cứu về hôn nhân Việt – Hàn xem xét vấnđề này như một hiện tượng xã hội có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây và bàn luận vềcác hệ quả xã hội phát sinh từ hiện tượng này. Các công trình nghiên cứu tập trung nhiều nhất ởHàn Quốc. Phần lớn những nghiên cứu ở Hàn Quốc về kết hôn quốc tế Việt Hàn triển khai theo hướngnhấn mạnh sự khác nhau về văn hóa và dân tộc của phụ nữ Việt nhằm làm rõ việc phân biệt họnhư thế nào, nguyên nhân mang tính xã hội của sự phân biệt là gì và phụ nữ Việt Nam thích ứngnhư thế nào với hiện thực bị phân biệt đó. Chúng ta có thể nhìn nhận vấn đề này xuyên suốt quacác ấn bản nghiên cứu như:Ngày nhận bài: 4/1/2016. Ngày nhận đăng: 27/4/2016.Liên hệ: Nguyễn Thu Trang, e-mail: trang_ngthu@yahoo.com96 Một số giải pháp của công tác xã hội trong việc giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực... Kim Huyn Mi, 2006, Chính trị học giới tính toàn cầu hóa về kết hôn quốc tế, tạp chí kinhtế và khoa hoc Hàn Quốc, số 70 năm 2006. (Global Gender Politics of Cross-Boder Marriage) Trong bài viết này, Kim phân tích sự phân biệt cô dâu Việt trong dòng chảy di cư mang tínhtoàn cầu theo quan điểm kinh tế chính trị học của kết hôn quốc tế, có nghĩa là đi phân tích quyềnlực mang tính đa tầng liên quan đến quá trình phụ nữ Việt Nam di cư và định cư tại Hàn Quốc dướiquan điểm giới tính. Kim Huyn Jea, 2007, Phụ nữ kết hôn Việt Nam sang Hàn Quốc: nghiên cứu bối cảnh vànguyên nhân, tạp chí Nghiên cứu Đông Á. Kim Huyn Jea nhận thấy nguyên nhân phụ nữ Việt Nam thích kết hôn với người Hàn Quốcở chính nội tại xã hội Việt Nam, chứ không hẳn là do xu hướng toàn cầu hóa thế giới hóa. Nhànghiên cứu cho rằng sự chênh lệch về kinh tế xã hội giữa nông thôn và thành thị của xã hội ViêtNam và sự mất cân bằng giới tính ở địa bàn nông thôn được hình thành qua lịch sử là nguyên nhândẫn đến phụ nữ Việt muốn kết hôn với người nước ngoài. Ngoài ra, lí do phụ nữ Việt Nam muốnkết hôn với người Hàn Quốc là do làn sóng văn hóa Hàn “hanlyu”. Jang Jy Hye, 2010, Những ảnh hưởng chuyển khoản tiền thông qua kết hôn quốc tế lên giađình bản quốc của phụ nữ kết hôn quốc tế: lấy trọng tâm là các trường hợp ở làng T tình BạcLiêu Việt Nam, báo cáo trên tạp chí của hội khoa học Hàn Quốc. (Socio-Cultural Influences ofRemittance by Vietnamese Women Immigrants by Marriage: The Case Study of the T Village inBac Lieu). Nghiên cứu này áp dụng phương pháp phỏng vấn sâu trên năm đối tượng phụ nữ Việt Namlấy chồng Hàn Quốc. Nghiên cứu cho thấy việc chuyển tiền của cô dâu Việt về Việt Nam đã cóảnh hưởng tích cực lên kinh tế xã hội của Việt Nam. Cụ thể ở làng T tỉnh Bạc Liêu, các gia đình cócon rể Hàn Quốc thường gặp gỡ để trao đổi về cách thức nhận tiền, cách thức sử dụng tiền c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social sciences Hôn nhân môi giới Bạo lực gia đình Buôn bán phụ nữ Giải pháp Công tác xã hội Việt Nam – Hàn QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 133 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 47 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 43 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
27 trang 35 0 0 -
Factors influencing achievement of regional league division 2 football tournament management
8 trang 31 0 0 -
Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ Triết học
27 trang 28 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
Nhu cầu tham vấn tâm lí của phụ nữ bị chồng bạo hành
9 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Thực tiễn thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay
7 trang 24 0 0