Một số giải pháp đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.84 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số giải pháp đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trình bày khái quát về thực trạng đào tạo giáo viên (GV) ở Việt Nam nói chung, Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Kon Tum nói riêng, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cơ bản, khả thi trong công tác đào tạo GV đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC NGUYỄN CƯ Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum Tóm tắt: Nghiên cứu trình bày khái quát về thực trạng đào tạo giáo viên (GV) ở Việt Nam nói chung, Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Kon Tum nói riêng, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cơ bản, khả thi trong công tác đào tạo GV đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Từ khoá: thực trạng, đào tạo, giáo viên, giải pháp, đổi mới, căn bản, toàn diện.1. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GV Ở VIỆT NAM VÀ Ở TRƯỜNG CĐSP KON TUM1.1. Về công tác tuyển sinh Để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, chúng ta đã hướng sự tập trungvào đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, thi cử... Điềunày là đúng và cần thiết, nhưng nhìn đổi mới ở tầm chiến lược thì vấn đề rất cần tậptrung là chất lượng đầu vào của các trường sư phạm, vì đây là lực lượng chính về lâudài sẽ thực thi những yêu cầu đổi mới. Giả sử ta có một chương trình tốt, tài liệu tốt, cơsở vật chất tốt, nhưng đội ngũ giảng dạy không tốt, thì đổi mới giáo dục có thành côngkhông? Trong nhiều năm qua, chất lượng tuyển sinh của các trường sư phạm quả thậtđáng lo ngại. Thực tế cho thấy nhiều trường sư phạm hiện nay lấy điểm đầu vào ở mộtsố ngành chỉ bằng điểm sàn mới đủ chỉ tiêu đào tạo (riêng các tỉnh Tây Nguyên, TâyNam bộ, Tây Bắc được lấy thấp hơn điểm sàn 1 điểm). Vậy thì liệu rằng sau 3 - 4 nămđào tạo, các trường có thể “hô biến” những SV có điểm đầu vào bằng điểm sàn (đó làchưa kể đến SV cử tuyển) thành những GV khá giỏi, có đủ kiến thức, năng lực để dạynhững môn học mà ở phổ thông họ chỉ đạt mức độ trung bình, thậm chí là yếu kém? Vàtrong tình hình hiện nay, những SV đó ra trường liệu có thể đáp ứng ứng yêu cầu đổimới căn bản, toàn diện? Đây là bài toán chỉ có thể giải đáp được ở tầm vĩ mô. Ở đây,các cơ quan tuyển dụng cũng đừng quá chú trọng đến điểm số của SV, mà nên chú trọngvào năng lực thực tế, vì hiện nay để giúp SV ra trường dễ tìm việc làm, nhiều trường đãtạo điều kiện cho SV có bảng điểm tốt nghiệp thật đẹp. Thêm vào đó, việc thi tuyển GVnhư cách làm hiện nay còn nhiều vấn đề cần phải xem lại, từ khâu tổ chức đến hình thứcthi tuyển, nội dung thi tuyển, cách thức chấm điểm, đánh giá. Trường CĐSP Kon Tum những năm gần đây thực sự khó khăn trong công táctuyển sinh. Những ngành cần tuyển và người học thực sự có nhu cầu thì chỉ tiêu ít vàngược lại. Trong khi đó, nhiều trường ở địa phương, khu vực cũng có những mã ngànhtuyển tương tự nên dẫn đến tình trạng cạnh tranh có khi không lành mạnh. Thêm vàođó, SV tốt nghiệp của trường không được ưu tiên trong công tác tuyển dụng (dù số này 50KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017được đào tạo từ nguồn ngân sách địa phương) và dĩ nhiên không có “ưu thế” so với SVđại học từ nơi khác đến. Những SV sư phạm tốt nghiệp loại giỏi (thực chất), khôngđược lựa chọn nhiệm sở, SV phải dạy hợp đồng theo từng năm và có thể bị cắt hợpđồng khi nhà trường không có nhu cầu. Đây thực sự là những vấn đề khó khăn mà việcgiải quyết nó vượt quá khả năng, quyền hạn của nhà trường.1.2. Về phương thức đào tạo Trên thế giới hiện nay rất ít nơi còn mô hình đào tạo sư phạm độc lập như ở ViệtNam. Mô hình thông thường là một trường Cao đẳng Sư pham, Đại học Sư phạm độclập bao trọn gói nhiệm vụ đào tạo: từ kiến thức cơ bản đến chuyên môn nghiệp vụ sưphạm. Mô hình khác là một khoa sư phạm hay trường sư phạm trong đại học đa ngành.Khoa hay trường sư phạm đó chịu trách nhiệm đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ sưphạm. Các nội dung về khoa học sẽ do các khoa hay các trường đại học khác trong cùngđại học đó đảm nhiệm. Thời gian đào tạo là 3 năm đối với cao đẳng và 4 năm với đạihọc. Cả hai mô hình trên đều áp dụng song song đào tạo kiến thức và chuyên mônnghiệp vụ. Gần đây (sau 2012) Trường Đại học Giáo dục (tiền thân là Khoa Sư phạmthuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) bắt đầu áp dụng mô hình đào tạo kiến thức cơ bảntrước, sau đó là các kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm với thời gian đào tạogói gọn trong 4 năm 140 tín chỉ... Hiện nay, xuất hiện một số trường, khoa sư phạm trong các trường Đại học thựchiện đào tạo GV theo mô hình 3+1 (3 năm chuyên môn và 1 năm nghiệp vụ), hoặc môhình 4+1 (4 năm học chuyên môn, 1 năm học nghiệp vụ). Ngoài ra, còn có hình thứctuyển những sinh viên tốt nghiệp các chuyên ngành khác có nhu cầu đi dạy để bồidưỡng nghiệp vụ sư phạm. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình bồi dưỡngcho đối tượng này. Đây là một sự đổi mới về tư duy trong đào tạo GV. Tuy nhiên, vìthời gian bồi dưỡng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC NGUYỄN CƯ Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum Tóm tắt: Nghiên cứu trình bày khái quát về thực trạng đào tạo giáo viên (GV) ở Việt Nam nói chung, Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Kon Tum nói riêng, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cơ bản, khả thi trong công tác đào tạo GV đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Từ khoá: thực trạng, đào tạo, giáo viên, giải pháp, đổi mới, căn bản, toàn diện.1. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GV Ở VIỆT NAM VÀ Ở TRƯỜNG CĐSP KON TUM1.1. Về công tác tuyển sinh Để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, chúng ta đã hướng sự tập trungvào đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, thi cử... Điềunày là đúng và cần thiết, nhưng nhìn đổi mới ở tầm chiến lược thì vấn đề rất cần tậptrung là chất lượng đầu vào của các trường sư phạm, vì đây là lực lượng chính về lâudài sẽ thực thi những yêu cầu đổi mới. Giả sử ta có một chương trình tốt, tài liệu tốt, cơsở vật chất tốt, nhưng đội ngũ giảng dạy không tốt, thì đổi mới giáo dục có thành côngkhông? Trong nhiều năm qua, chất lượng tuyển sinh của các trường sư phạm quả thậtđáng lo ngại. Thực tế cho thấy nhiều trường sư phạm hiện nay lấy điểm đầu vào ở mộtsố ngành chỉ bằng điểm sàn mới đủ chỉ tiêu đào tạo (riêng các tỉnh Tây Nguyên, TâyNam bộ, Tây Bắc được lấy thấp hơn điểm sàn 1 điểm). Vậy thì liệu rằng sau 3 - 4 nămđào tạo, các trường có thể “hô biến” những SV có điểm đầu vào bằng điểm sàn (đó làchưa kể đến SV cử tuyển) thành những GV khá giỏi, có đủ kiến thức, năng lực để dạynhững môn học mà ở phổ thông họ chỉ đạt mức độ trung bình, thậm chí là yếu kém? Vàtrong tình hình hiện nay, những SV đó ra trường liệu có thể đáp ứng ứng yêu cầu đổimới căn bản, toàn diện? Đây là bài toán chỉ có thể giải đáp được ở tầm vĩ mô. Ở đây,các cơ quan tuyển dụng cũng đừng quá chú trọng đến điểm số của SV, mà nên chú trọngvào năng lực thực tế, vì hiện nay để giúp SV ra trường dễ tìm việc làm, nhiều trường đãtạo điều kiện cho SV có bảng điểm tốt nghiệp thật đẹp. Thêm vào đó, việc thi tuyển GVnhư cách làm hiện nay còn nhiều vấn đề cần phải xem lại, từ khâu tổ chức đến hình thứcthi tuyển, nội dung thi tuyển, cách thức chấm điểm, đánh giá. Trường CĐSP Kon Tum những năm gần đây thực sự khó khăn trong công táctuyển sinh. Những ngành cần tuyển và người học thực sự có nhu cầu thì chỉ tiêu ít vàngược lại. Trong khi đó, nhiều trường ở địa phương, khu vực cũng có những mã ngànhtuyển tương tự nên dẫn đến tình trạng cạnh tranh có khi không lành mạnh. Thêm vàođó, SV tốt nghiệp của trường không được ưu tiên trong công tác tuyển dụng (dù số này 50KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017được đào tạo từ nguồn ngân sách địa phương) và dĩ nhiên không có “ưu thế” so với SVđại học từ nơi khác đến. Những SV sư phạm tốt nghiệp loại giỏi (thực chất), khôngđược lựa chọn nhiệm sở, SV phải dạy hợp đồng theo từng năm và có thể bị cắt hợpđồng khi nhà trường không có nhu cầu. Đây thực sự là những vấn đề khó khăn mà việcgiải quyết nó vượt quá khả năng, quyền hạn của nhà trường.1.2. Về phương thức đào tạo Trên thế giới hiện nay rất ít nơi còn mô hình đào tạo sư phạm độc lập như ở ViệtNam. Mô hình thông thường là một trường Cao đẳng Sư pham, Đại học Sư phạm độclập bao trọn gói nhiệm vụ đào tạo: từ kiến thức cơ bản đến chuyên môn nghiệp vụ sưphạm. Mô hình khác là một khoa sư phạm hay trường sư phạm trong đại học đa ngành.Khoa hay trường sư phạm đó chịu trách nhiệm đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ sưphạm. Các nội dung về khoa học sẽ do các khoa hay các trường đại học khác trong cùngđại học đó đảm nhiệm. Thời gian đào tạo là 3 năm đối với cao đẳng và 4 năm với đạihọc. Cả hai mô hình trên đều áp dụng song song đào tạo kiến thức và chuyên mônnghiệp vụ. Gần đây (sau 2012) Trường Đại học Giáo dục (tiền thân là Khoa Sư phạmthuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) bắt đầu áp dụng mô hình đào tạo kiến thức cơ bảntrước, sau đó là các kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm với thời gian đào tạogói gọn trong 4 năm 140 tín chỉ... Hiện nay, xuất hiện một số trường, khoa sư phạm trong các trường Đại học thựchiện đào tạo GV theo mô hình 3+1 (3 năm chuyên môn và 1 năm nghiệp vụ), hoặc môhình 4+1 (4 năm học chuyên môn, 1 năm học nghiệp vụ). Ngoài ra, còn có hình thứctuyển những sinh viên tốt nghiệp các chuyên ngành khác có nhu cầu đi dạy để bồidưỡng nghiệp vụ sư phạm. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình bồi dưỡngcho đối tượng này. Đây là một sự đổi mới về tư duy trong đào tạo GV. Tuy nhiên, vìthời gian bồi dưỡng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải pháp đào tạo giáo viên Đổi mới giáo dục Bồi dưỡng giáo viên Quản lí giáo dục Nâng cao năng lực đào tạo giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 159 0 0 -
9 trang 159 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
8 trang 95 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
30 trang 72 0 0