Một số giải pháp để phát triển năng lực số của giảng viên đại học Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 769.82 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số giải pháp để phát triển năng lực số của giảng viên đại học Việt Nam phân tích khung năng lực số với những thành tố thiết yếu cần cho việc phát triển năng lực số của giảng viên và đề xuất một số giải pháp cơ bản để phát triển năng lực số của giảng viên đại học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp để phát triển năng lực số của giảng viên đại học Việt Nam VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 38, No. 3 (2022) 83-94 Original Article Recommendations to Develop Lecturers’ Digital Competence Framework in Vietnam Nguyen Anh Thu*, Bui Trang Huong VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 23 August 2022 Revised 21 September 2022; Accepted 26 September 2022 Abstract: The Fourth Industrial Revolution has created rapid changes and significant challenges in all aspects of social and economic life. This shift results in new requirements for the capacity of workers in the 4.0 market, necessitating colleges to develop and train the 4.0 human resources. To do so, universities must first transform into University 4.0, and teaching staff - universities core force - must also develop digital capabilities. This paper analyzes the essential components of a digital competence framework for lecturers as well as proposes several basic recommendations to develop lecturers’ digital competence framework in Vietnam. Keywords: Digital competence, digital competence framework, lecturers’ digital competence development, lecturer, higher education, Vietnam. ________ Corresponding author. E-mail address: nathu@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4407 83 84 N. A. Thu. B. T. Huong / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 38, No. 3 (2022) 83-94 Một số giải pháp để phát triển năng lực số của giảng viên đại học Việt Nam Nguyễn Anh Thư*, Bùi Trang Hương Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng 8 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 21 tháng 9 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 9 năm 2022 Tóm tắt: Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã mang lại những thay đổi nhanh chóng và đặt ra những thách thức không nhỏ đối với mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội. Chính sự thay đổi này dẫn đến những yêu cầu mới về năng lực của người lao động trong thị trường 4.0, đòi hỏi các trường đại học phải đào tạo được nguồn nhân lực 4.0. Để làm được điều đó, trước hết các trường đại học cần chuyển đổi thành đại học 4.0 và đội ngũ giảng viên - lực lượng nòng cốt của các trường đại học- cũng cần được phát triển năng lực số. Bài viết dưới đây sẽ phân tích khung năng lực số với những thành tố thiết yếu cần cho việc phát triển năng lực số của giảng viên và đề xuất một số giải pháp cơ bản để phát triển năng lực số của giảng viên đại học Việt Nam. Từ khóa: Năng lực số, Khung năng lực số, Phát triển năng lực số, Giảng viên, Giáo dục đại học, Việt Nam. 1. Mở đầu* chất của đời sống lao động – việc làm và đời sống xã hội theo xu hướng tăng số hóa, tự động hóa đã Chuyển đổi số là chủ đề được các nhà quản đặt ra yêu cầu mới về năng lực của người lao lý và nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt hiện nay. động trong thị trường 4.0. Năng lực số - ví dụ Bởi lẽ, chuyển đổi số - trọng tâm của Cách mạng như năng lực làm chủ và ứng dụng đa dạng công Công nghiệp lần thứ Tư (4.0) - đã làm thay đổi nghệ vào công việc chuyên môn, làm việc với dữ mạnh mẽ mọi mặt của đời sống xã hội. Việc sản liệu,... trở thành một yếu tố trọng tâm trong việc xuất và trao đổi hàng hóa của con người không phát triển năng lực của người lao động hiện đại chỉ dựa vào các nguồn lực tự nhiên và sức mạnh nhằm giúp họ thích ứng tốt với đòi hỏi của công thể lực/trí lực của chính mình nữa mà còn dựa việc trong thời kỳ chuyển đổi số và Cách mạng vào sự kết hợp giữa các nguồn lực tự nhiên, con Công nghiệp 4.0. người và hệ thống tự động hóa thông minh như Yêu cầu tất yếu và cấp thiết về năng lực số robot, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo và mạng kết của người lao động trong thị trường lao động 4.0 nối vạn vật [1, 2]. Cùng với sự thay đổi này, cách tác động sâu sắc tới hệ thống giáo dục nghề con người làm việc và tương tác với nhau cũng nghiệp, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp để phát triển năng lực số của giảng viên đại học Việt Nam VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 38, No. 3 (2022) 83-94 Original Article Recommendations to Develop Lecturers’ Digital Competence Framework in Vietnam Nguyen Anh Thu*, Bui Trang Huong VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 23 August 2022 Revised 21 September 2022; Accepted 26 September 2022 Abstract: The Fourth Industrial Revolution has created rapid changes and significant challenges in all aspects of social and economic life. This shift results in new requirements for the capacity of workers in the 4.0 market, necessitating colleges to develop and train the 4.0 human resources. To do so, universities must first transform into University 4.0, and teaching staff - universities core force - must also develop digital capabilities. This paper analyzes the essential components of a digital competence framework for lecturers as well as proposes several basic recommendations to develop lecturers’ digital competence framework in Vietnam. Keywords: Digital competence, digital competence framework, lecturers’ digital competence development, lecturer, higher education, Vietnam. ________ Corresponding author. E-mail address: nathu@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4407 83 84 N. A. Thu. B. T. Huong / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 38, No. 3 (2022) 83-94 Một số giải pháp để phát triển năng lực số của giảng viên đại học Việt Nam Nguyễn Anh Thư*, Bùi Trang Hương Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng 8 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 21 tháng 9 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 9 năm 2022 Tóm tắt: Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã mang lại những thay đổi nhanh chóng và đặt ra những thách thức không nhỏ đối với mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội. Chính sự thay đổi này dẫn đến những yêu cầu mới về năng lực của người lao động trong thị trường 4.0, đòi hỏi các trường đại học phải đào tạo được nguồn nhân lực 4.0. Để làm được điều đó, trước hết các trường đại học cần chuyển đổi thành đại học 4.0 và đội ngũ giảng viên - lực lượng nòng cốt của các trường đại học- cũng cần được phát triển năng lực số. Bài viết dưới đây sẽ phân tích khung năng lực số với những thành tố thiết yếu cần cho việc phát triển năng lực số của giảng viên và đề xuất một số giải pháp cơ bản để phát triển năng lực số của giảng viên đại học Việt Nam. Từ khóa: Năng lực số, Khung năng lực số, Phát triển năng lực số, Giảng viên, Giáo dục đại học, Việt Nam. 1. Mở đầu* chất của đời sống lao động – việc làm và đời sống xã hội theo xu hướng tăng số hóa, tự động hóa đã Chuyển đổi số là chủ đề được các nhà quản đặt ra yêu cầu mới về năng lực của người lao lý và nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt hiện nay. động trong thị trường 4.0. Năng lực số - ví dụ Bởi lẽ, chuyển đổi số - trọng tâm của Cách mạng như năng lực làm chủ và ứng dụng đa dạng công Công nghiệp lần thứ Tư (4.0) - đã làm thay đổi nghệ vào công việc chuyên môn, làm việc với dữ mạnh mẽ mọi mặt của đời sống xã hội. Việc sản liệu,... trở thành một yếu tố trọng tâm trong việc xuất và trao đổi hàng hóa của con người không phát triển năng lực của người lao động hiện đại chỉ dựa vào các nguồn lực tự nhiên và sức mạnh nhằm giúp họ thích ứng tốt với đòi hỏi của công thể lực/trí lực của chính mình nữa mà còn dựa việc trong thời kỳ chuyển đổi số và Cách mạng vào sự kết hợp giữa các nguồn lực tự nhiên, con Công nghiệp 4.0. người và hệ thống tự động hóa thông minh như Yêu cầu tất yếu và cấp thiết về năng lực số robot, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo và mạng kết của người lao động trong thị trường lao động 4.0 nối vạn vật [1, 2]. Cùng với sự thay đổi này, cách tác động sâu sắc tới hệ thống giáo dục nghề con người làm việc và tương tác với nhau cũng nghiệp, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực số Khung năng lực số Phát triển năng lực số Giáo dục đại học Cách mạng Công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 434 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 317 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 221 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 221 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
6 trang 210 0 0