Danh mục

Một số giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.13 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ quả của việc dạy và học trên là chất lượng giảng dạy các môn lý luận chính trị không cao, chưa tạo được hứng thú cho sinh viên. Để thực hiện việc nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận chính trị, một trong những biện pháp quan trọng nhất chính là đổi mới phương pháp dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 22/2018 97 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG GIÁP GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đỗ Ngọc Phương Trung tâm Bồi dưỡng chính trị Sapa, Lào Cai Tóm tắt: Trên thực tế, các môn lý luận chính trị thường được sinh viên quan niệm là môn học khô khan, chủ yếu là đường lối, chính sách cho nên trong quá trình giảng dạy, có giáo viên chỉ cốt làm sao truyền đạt đủ nội dung tinh thần của giáo trình. Cùng với đó, sinh viên chỉ cần thuộc lòng để có kiến thức khi thi. Hệ quả của việc dạy và học trên là chất lượng giảng dạy các môn lý luận chính trị không cao, chưa tạo được hứng thú cho sinh viên. Để thực hiện việc nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận chính trị, một trong những biện pháp quan trọng nhất chính là đổi mới phương pháp dạy học. Từ khóa: Đổi mới, phương pháp, giảng dạy, lý luận chính trị, sinh viên. Nhận bài ngày 11.2.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 25.3.2018 Liên hệ tác giả: Đỗ Ngọc Phương; Email: truongthanhquyhmu@gmail.com1. MỞ ĐẦU Các môn lý luận chính trị có tác dụng hình thành thế giới quan khoa học cho sinh viêntrực tiếp nhất, không chỉ cung cấp những tri thức về nội dung, đặc điểm, vai trò, ý nghĩacủa thế giới quan duy vật biện chứng mà còn giúp cho những nội dung kiến thức đó “xâmnhập” và “chuyển hóa” những tri thức mà sinh viên tiếp nhận được thành những giá trị,niềm tin, lý tưởng, lập trường thế giới quan tương ứng, trang bị cho sinh viên thế giớiquan, nhân sinh quan, phương pháp luận, ý thức hệ, hình thành được tính độc lập trong tưduy và sử dụng được lý luận, tri thức, kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề đặt ra trongthực tiễn mà không phụ thuộc vào người khác. Đội ngũ giảng viên các môn lý luận chínhtrị cần nhận thức được vị trí, vai trò của các môn học trong cung cấp tri thức và hình thànhthế giới quan cho sinh viên. Với nhiệm vụ chính trị là tham gia giảng dạy các học phần lýluận chính trị và làm công tác nghiên cứu khoa học mà trọng tâm là công tác giảng dạy, độingũ giảng viên của các môn lý luận chính trị cần tiếp tục không ngừng nỗ lực nâng caochất lượng giảng dạy các môn học.Vì vậy, việc nhận thức được tính tất yếu, biện pháp vàyêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy môn Lý luận chính trị các trường cao đẳng, đạihọc ở Việt Nam hiện nay là một đòi hỏi mang tính lý luận và thực tiễn cấp bách.98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp giảng dạy các môn Lý luận chínhtrị trong các trường đại học, cao đẳng hiện nay Việc đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung vàcác môn Lý luận chính trị nói riêng tại các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam đang làđiều trăn trở của những ai quan tâm đến sự nghiệp giáo dục - từ các cơ quan quản lý giáodục, lãnh đạo các trường đại học đến các giảng viên trực tiếp đứng lớp. Hiện ở mọi cấp học trong hệ thống giáo dục của nước nhà vẫn sử dụng phương phápgiảng dạy truyền thống, thụ động một chiều, chủ yếu là thuyết trình, thầy giảng, trò nghevà ghi chép. Phương pháp này là mô hình giảng dạy trong đó giảng viên là trung tâm,thuyết giảng các khối kiến thức qua các bài giảng dựa vào các giáo trình, sách giáo khoa…Phương pháp thuyết trình đã có những nền tảng hỗ trợ từ một số công trình nghiên cứu vềgiáo dục. Theo tác giả Arends (2007), phương pháp thuyết trình được dựa trên cơ sở bakhuynh hướng lý thuyết hiện hành [1] sau đây: Lý thuyết về phương cách kiến thức được cấu trúc (structure and organization ofknowledge) – Bruner, 1960; Lý thuyết liên quan đến biện pháp hỗ trợ sinh viên tiếp thu khả năng học một cách cóý nghĩa dựa trên yếu tố lời nói (meaningful verbal learning) – Ausubel, 1963; Lý thuyết của các nhà tâm lý nhận thức (cognitive psychologists) giải thích về các loạikiến thức và khả năng xử lý thông tin của bộ não (information processing) – Gazzaniga,2001; Zull, 2002; Ashcroft, 2006. Mục đích của phương pháp thuyết trình là giúp sinh viên tiếp nhận, xử lý và ghi nhớthông tin, kiến thức… thông qua khả năng nghe, nhìn, ghi chép. Thực tế, vẫn có những giờthuyết trình hấp dẫn với nội dung cô đọng, nội dung phong phú, cách thức truyền đạt hấpdẫn, rõ ràng làm chúng ta thêm động cơ học tập. Đó là một trong những lý do giải thích tạisao phương pháp thuyết trình vẫn còn được sử dụng đồng thời với các phương pháp dạyhọc tích cực hiện nay. Tuy vậy, phương pháp thuyết trình truyền thống bộc lộ một số hạnchế cơ bản sau đây: - Phương pháp thuyết trình không khuyến khích vai trò chủ động của ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: