Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học viên các trường quân đội hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.54 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là sự bùng nổ thông tin và các phương tiện truyền thông, phương tiện nghe nhìn, khiến sách và văn hóa đọc đang mất dần vị trí độc tôn của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học viên các trường quân đội hiện nayv NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIMỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VĂN HÓA ĐỌC CHOHỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY ThS. NGUYỄN THỦY1 Trường Sĩ quan Chính trị ✉ nguyenthuysqct@gmail.com 1 Ngày nhận: 04/01/2017; Ngày hoàn thiện: 24/01/2017; Ngày duyệt đăng: 30/01/2017 Phản biện khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH THỤC TÓM TẮT Sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là sự bùng nổ thông tin và các phương tiện truyền thông, phương tiện nghe nhìn, khiến sách và văn hóa đọc đang mất dần vị trí độc tôn của nó. Văn hóa đọc của học viên các trường quân đội nói chung có những hạn chế nhất định do những yếu tố khách quan như số lượng sách ít, thời gian đọc ít… Vì vậy, nâng cao văn hóa đọc cho học viên ngoài việc khắc phục các nguyên nhân khách quan thì giải pháp tiên quyết là nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sách, hình thành thói quen, sở thích đọc sách và có kỹ năng đọc sách hiệu quả. Từ khóa: đọc sách, học viên quân đội, kỹ năng, sách, sở thích, thói quen.M. Gorki từng nói: “Mỗi cuốn sách là một bậc và các phương tiện truyền thông, phương tiện nghe thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi nhìn khiến sách dường như đang mất dần vị trí độc con thú để đi tới gần con người”. Sự ra tôn của nó. đời của sách đánh dấu một bước tiến lớntrong lịch sử văn minh nhân loại. Từ rất lâu, sách là Nói tới sách tức là nói tới “văn hóa đọc sách” hay “văncon đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, hóa đọc”. Hiện nay, văn hóa đọc đang đứng trước cơvăn hóa, tri thức. Trước đây, khi kỹ thuật in ấn và các hội và nguy cơ. Cơ hội, đó là việc con người được lựaphương tiện thông tin nghe nhìn chưa phát triển thì chọn nhiều cách thức, phương tiện khác nhau để tiếpsách đã trở thành một món quà quý giá đối với nhiều cận, chiếm lĩnh tri thức. Nhưng nó lại tiềm ẩn một nguy cơ là làm mai một thói quen đọc vốn có bởi sựngười. Người ta có thể ngồi nhiều giờ liền để nghiền lấn át của các phương tiện nghe nhìn đầy hấp dẫn.ngẫm, có thể đọc đi đọc lại nhiều lần một cuốn sách. Bởi vậy, văn hóa đọc và việc phát triển văn hóa đọc trởVà có rất nhiều cuốn sách đã trở thành vật “gối đầu thành một vấn đề mang tính thời sự, trở thành mốigiường” của nhiều người qua nhiều thế hệ. Ngày nay, quan tâm của đông đảo dư luận.với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học và kỹ thuật –nhất là kỹ thuật in ấn – đã cho phép người đọc có Hiện nay, người ta bình luận, bàn luận về văn hóađược những cuốn sách hay, sách đẹp, có chất lượng đọc với nhiều quan điểm khác nhau. Song trọng tâmtốt. Nhưng cũng với sự phát triển như vũ bão của và là mục đích cuối cùng của phát triển văn hoá đọckhoa học và công nghệ, nhất là sự bùng nổ thông tin chính là phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ74 Số 05 - 01/2017 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vlành mạnh của mỗi thành viên trong xã hội. Và ứng vi tài liệu cần đọc. Nó đồng nghĩa với việc người họcxử, giá trị và chuẩn mực này bao gồm thói quen đọc, viên phải có nhu cầu tự khám phá, tự tìm hiểu, tự đàosở thích đọc và kỹ năng đọc. Điều đó có nghĩa muốn sâu tri thức mới, tri thức có liên quan đến các vấn đềphát triển văn hóa đọc của mỗi cá nhân cần xây dựng của khoa học và đời sống mà mình quan tâm. Và ởcho cá nhân đó thói quen đọc sách, sở thích đọc sách mức độ tối thiểu đối với người học viên đó chính việcvà kỹ năng đọc sách tốt nhất, trong đó, thói quen, sở thường xuyên đọc giáo trình, tài liệu tham khảo cóthích là điều kiện cần, kỹ năng đọc là điều kiện đủ và liên quan trực tiếp đến các môn học hoặc đọc theolà nhân tố quyết định. Nếu một người có sở thích, thói sở thích. Ở mức độ cao hơn đó là đọc các tài liệu cóquen đọc, nhưng thiếu kỹ năng đọc, hiệu quả đọc liên quan gián tiếp để nghiên cứu các vấn đề khoakhông cao, thậm chí không có hiệu quả, mất thời gian học mang tính chuyên sâu, đọc sách để bổ sung cácvô ích. Nếu nắm vững kỹ năng đọc, nhưng không tạo tri thức mọi mặt về cuộc sống, kỹ năng sống mà mìnhđược thói quen ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học viên các trường quân đội hiện nayv NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIMỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VĂN HÓA ĐỌC CHOHỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY ThS. NGUYỄN THỦY1 Trường Sĩ quan Chính trị ✉ nguyenthuysqct@gmail.com 1 Ngày nhận: 04/01/2017; Ngày hoàn thiện: 24/01/2017; Ngày duyệt đăng: 30/01/2017 Phản biện khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH THỤC TÓM TẮT Sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là sự bùng nổ thông tin và các phương tiện truyền thông, phương tiện nghe nhìn, khiến sách và văn hóa đọc đang mất dần vị trí độc tôn của nó. Văn hóa đọc của học viên các trường quân đội nói chung có những hạn chế nhất định do những yếu tố khách quan như số lượng sách ít, thời gian đọc ít… Vì vậy, nâng cao văn hóa đọc cho học viên ngoài việc khắc phục các nguyên nhân khách quan thì giải pháp tiên quyết là nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sách, hình thành thói quen, sở thích đọc sách và có kỹ năng đọc sách hiệu quả. Từ khóa: đọc sách, học viên quân đội, kỹ năng, sách, sở thích, thói quen.M. Gorki từng nói: “Mỗi cuốn sách là một bậc và các phương tiện truyền thông, phương tiện nghe thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi nhìn khiến sách dường như đang mất dần vị trí độc con thú để đi tới gần con người”. Sự ra tôn của nó. đời của sách đánh dấu một bước tiến lớntrong lịch sử văn minh nhân loại. Từ rất lâu, sách là Nói tới sách tức là nói tới “văn hóa đọc sách” hay “văncon đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, hóa đọc”. Hiện nay, văn hóa đọc đang đứng trước cơvăn hóa, tri thức. Trước đây, khi kỹ thuật in ấn và các hội và nguy cơ. Cơ hội, đó là việc con người được lựaphương tiện thông tin nghe nhìn chưa phát triển thì chọn nhiều cách thức, phương tiện khác nhau để tiếpsách đã trở thành một món quà quý giá đối với nhiều cận, chiếm lĩnh tri thức. Nhưng nó lại tiềm ẩn một nguy cơ là làm mai một thói quen đọc vốn có bởi sựngười. Người ta có thể ngồi nhiều giờ liền để nghiền lấn át của các phương tiện nghe nhìn đầy hấp dẫn.ngẫm, có thể đọc đi đọc lại nhiều lần một cuốn sách. Bởi vậy, văn hóa đọc và việc phát triển văn hóa đọc trởVà có rất nhiều cuốn sách đã trở thành vật “gối đầu thành một vấn đề mang tính thời sự, trở thành mốigiường” của nhiều người qua nhiều thế hệ. Ngày nay, quan tâm của đông đảo dư luận.với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học và kỹ thuật –nhất là kỹ thuật in ấn – đã cho phép người đọc có Hiện nay, người ta bình luận, bàn luận về văn hóađược những cuốn sách hay, sách đẹp, có chất lượng đọc với nhiều quan điểm khác nhau. Song trọng tâmtốt. Nhưng cũng với sự phát triển như vũ bão của và là mục đích cuối cùng của phát triển văn hoá đọckhoa học và công nghệ, nhất là sự bùng nổ thông tin chính là phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ74 Số 05 - 01/2017 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vlành mạnh của mỗi thành viên trong xã hội. Và ứng vi tài liệu cần đọc. Nó đồng nghĩa với việc người họcxử, giá trị và chuẩn mực này bao gồm thói quen đọc, viên phải có nhu cầu tự khám phá, tự tìm hiểu, tự đàosở thích đọc và kỹ năng đọc. Điều đó có nghĩa muốn sâu tri thức mới, tri thức có liên quan đến các vấn đềphát triển văn hóa đọc của mỗi cá nhân cần xây dựng của khoa học và đời sống mà mình quan tâm. Và ởcho cá nhân đó thói quen đọc sách, sở thích đọc sách mức độ tối thiểu đối với người học viên đó chính việcvà kỹ năng đọc sách tốt nhất, trong đó, thói quen, sở thường xuyên đọc giáo trình, tài liệu tham khảo cóthích là điều kiện cần, kỹ năng đọc là điều kiện đủ và liên quan trực tiếp đến các môn học hoặc đọc theolà nhân tố quyết định. Nếu một người có sở thích, thói sở thích. Ở mức độ cao hơn đó là đọc các tài liệu cóquen đọc, nhưng thiếu kỹ năng đọc, hiệu quả đọc liên quan gián tiếp để nghiên cứu các vấn đề khoakhông cao, thậm chí không có hiệu quả, mất thời gian học mang tính chuyên sâu, đọc sách để bổ sung cácvô ích. Nếu nắm vững kỹ năng đọc, nhưng không tạo tri thức mọi mặt về cuộc sống, kỹ năng sống mà mìnhđược thói quen ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng văn hóa đọc Văn hóa đọc của sinh viên Sự bùng nổ thông tin Phương tiện truyền thông Phương tiện nghe nhìnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương Cơ sở lí luận báo chí
25 trang 164 0 0 -
Thông tin đại chúng và lối sống thanh niên tại một xã Thái Bình
5 trang 157 0 0 -
Giáo trình Xã hội hóa truyền thông đại chúng: Phần 1 – TS. Trần Hữu Quang
42 trang 139 1 0 -
Ưu, nhược điểm các phương tiện truyền thông hiện nay
3 trang 128 0 0 -
6 trang 120 0 0
-
10 trang 100 0 0
-
Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng và những hệ quả của nó
8 trang 63 1 0 -
Giáo trình Tin học - Trường Cao đẳng nghề số 21
348 trang 59 0 0 -
80 trang 54 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Văn hoá đọc của sinh viên Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
127 trang 52 0 0