Một số giải pháp kết nối đất liền với các vùng biển và hải đảo khu vực Miền Bắc Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 867.46 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các vùng biển và hải đảo của Miền Bắc nói riêng, của cả nước nói chung có diện tích rộng lớn, rất giàu tài nguyên và tiềm năng cho việc phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên và tiềm năng của các vùng biển và hải đảo đó vẫn chưa được khai thác nhiều. Nguyên nhân chủ yếu của sự hạn chế đó là hệ thống kết cấu hạ tầng cho các vùng này chưa đáp ứng được yêu cầu, trong đó kết cấu hạ tầng giao thông vận tải cũng như việc tổ chức các hoạt động giao thông vận tải kết nối giữa các vùng biển và hải đảo và kết nối chúng với đất liền chưa được đầu tư thích đáng. Nội dung của bài báo này nhằm đề xuất những giải pháp thúc đẩy sự hình thành một hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và chuỗi các hoạt động kinh tế - xã hội kết nối giữa các vùng biển, hải đảo ở khu vực Miền Bắc với nhau và kết nối các vùng đó với đất liền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp kết nối đất liền với các vùng biển và hải đảo khu vực Miền Bắc Việt Nam THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 Một số giải pháp kết nối đất liền với các vùng biển và hải đảo khu vực Miền Bắc Việt Nam Some solutions for connecting inland to the sea and island regions in the Northern part of Vietnam Vũ Trụ Phi Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, phiktvt@gmail.com Tóm tắt Các vùng biển và hải đảo của Miền Bắc nói riêng, của cả nước nói chung có diện tích rộng lớn, rất giàu tài nguyên và tiềm năng cho việc phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên và tiềm năng của các vùng biển và hải đảo đó vẫn chưa được khai thác nhiều. Nguyên nhân chủ yếu của sự hạn chế đó là hệ thống kết cấu hạ tầng cho các vùng này chưa đáp ứng được yêu cầu, trong đó kết cấu hạ tầng giao thông vận tải cũng như việc tổ chức các hoạt động giao thông vận tải kết nối giữa các vùng biển và hải đảo và kết nối chúng với đất liền chưa được đầu tư thích đáng. Nội dung của bài báo này nhằm đề xuất những giải pháp thúc đẩy sự hình thành một hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và chuỗi các hoạt động kinh tế - xã hội kết nối giữa các vùng biển, hải đảo ở khu vực Miền Bắc với nhau và kết nối các vùng đó với đất liền. Từ khóa: Vùng biển, hải đảo, kết nối, hạ tầng giao thông vận tải. Abstract The sea and island regions in the Northern part of our country are very rich in natural resources and have potentials for economic development, but the resources still have not been exploited as much as their possibility. One of the main reasons of those weaknesses is the lack of a suitable system of transportation connecting among the regions and from them to shore. This paper refers to the solutions for developing the system of transportation infrastructure and the system of activity connecting among the sea and island regions in the Northern part of Vietnam and connecting that regions to the shore. Keywords: Sea and island regions, connecting, system of transportation infrastructure. 1. Đặt vấn đề Dọc theo bờ biển dài trên 3000 km của đất nước ta, ở địa phương nào cũng có những vùng biển và hải đảo rất giàu tiềm năng để phát triển kinh tế đồng thời cũng là những vùng địa lý chính trị quan trọng cho việc bảo đảm an ninh quốc phòng của quốc gia cũng như quốc tế. Tuy nhiên, nhiều tiềm năng phong phú đó của các vùng biển và hải đảo chưa được khai thác, đời sống của bộ phận lớn dân cư của cả nước sống bằng nghề khai thác biển đang gặp rất nhiều khó khăn thậm chí Chính phủ phải chi ngân sách để hỗ trợ cho nhiều trường hợp. Thật không hợp lý khi nguồn tài nguyên giàu có của biển bị để lãng phí mà người dân thì chịu cảnh khổ, đất nước phải chịu cảnh nghèo. Làm thế nào để cho những kho báu vô tận của biển cả đang hiển hiện đó phục vụ cho đời sống nhân dân, phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, đó là nỗi trăn trở của mỗi chúng ta. 2. Thực trạng kết cấu hạ tầng, hệ thống giao thông và các hoạt động kinh tế tại các khu vực biển, đảo thuộc Bắc Bộ Các vùng biển và hải đảo của Việt Nam rất rộng lớn, phong phú, đa dạng theo các vùng miền của tổ quốc. Trong giới hạn nhất định về phạm vi, bài báo này chỉ đề cập đến việc phân tích khái quát điều kiện tự nhiên, tiềm năng kinh tế, quốc phòng của những vùng biển và hải đảo thuộc Miền Bắc nước ta và nghiên cứu những giải pháp để kết nối các vùng đó với đất liền bằng hệ thống giao thông vận tải. HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 468 THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 Hình 1. Cụm đảo Đông Bắc Bộ Hình 2. Phương tiện giao thông và đánh bắt hải sản Khu vực biển đề cập trong bài báo được giới hạn trong phạm vi Vịnh Bắc Bộ thuộc về 5 tỉnh, thành phố, gồm Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình và Ninh Bình. Chiều dài cơ bản bờ biển khoảng 460 km [1]. Vùng biển Đông Bắc Bộ là nơi tập trung nhiều đảo với mật độ dày, đảo địa đầu của tổ quốc, đảo Vĩnh Thực (Móng Cái) gồm 2 xã Vĩnh Thực, Vĩnh Trung, diện tích tự nhiên gần 5.000 ha, dân số trên 4 ngàn người. Đảo Vĩnh Thực cách Huyện Đảo Cô Tô khoảng 24 ki lô mét, cách đảo Ba mùn 46 km và cách Đảo Vân Đồn 57 km. Vị trí địa lý của các đảo trên tạo thành các đỉnh của tam giác rất thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động khai thác tài nguyên biển (hình 1). Khu vực quần đảo Cô Tô có khoảng 50 đảo lớn nhỏ, tiềm năng du lịch, tiềm năng kinh tế rất lớn nhưng khai thác còn rất hạn chế. Giao thông từ đất liền ra Huyện đảo Cô Tô cũng chưa phát triển, phương tiện từ đất liền ra đảo hầu hết là phương tiện nhỏ, lạc hậu, tốc độ thấp, rủi ro cao khi hoạt động trên biển. Khách từ đất liền ra Cô Tô từ bến Cảng Cái Rồng, Vân Đồn đi bằng tàu vỏ gỗ phải mất từ 3 đến 4 tiếng, không thể đi về trong ngày. Tàu khách cao tốc từ Cái Rồng, Vân Đồn ra Cô Tô mất khoảng 2 tiếng có thể đi về trong ngày, tuy nhiên cũng là những phương tiện nhỏ gặp nhiều khó khăn khi thời tiết xấu (hình 2). Ngư dân Hình 3. Vị trí đảo Bạch Long Vĩ của đảo Cô Tô cũng như của các đảo trong khu vực chủ yếu làm nghề đánh bắt hải sản bằng các phương tiện rất nhỏ và thô sơ. Trên các đảo thuộc vùng quần đảo Cô Tô cũng chưa có cơ sở chế biến thủy, hải sản cũng như các khu neo đậu tránh trú bão, các cơ sở cung cấp vật tư kỹ thuật và dịch vụ cho các hoạt động trên biển, đảo. Tiếp giáp với khu vực đảo Vĩnh Thực - Vân Đồn - Cô Tô về phía nam là khu vực đảo Cát Hải - Cát Bà - Đảo Bạch Long Vĩ. Khu vực đảo Đình Vũ - Cát Hả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp kết nối đất liền với các vùng biển và hải đảo khu vực Miền Bắc Việt Nam THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 Một số giải pháp kết nối đất liền với các vùng biển và hải đảo khu vực Miền Bắc Việt Nam Some solutions for connecting inland to the sea and island regions in the Northern part of Vietnam Vũ Trụ Phi Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, phiktvt@gmail.com Tóm tắt Các vùng biển và hải đảo của Miền Bắc nói riêng, của cả nước nói chung có diện tích rộng lớn, rất giàu tài nguyên và tiềm năng cho việc phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên và tiềm năng của các vùng biển và hải đảo đó vẫn chưa được khai thác nhiều. Nguyên nhân chủ yếu của sự hạn chế đó là hệ thống kết cấu hạ tầng cho các vùng này chưa đáp ứng được yêu cầu, trong đó kết cấu hạ tầng giao thông vận tải cũng như việc tổ chức các hoạt động giao thông vận tải kết nối giữa các vùng biển và hải đảo và kết nối chúng với đất liền chưa được đầu tư thích đáng. Nội dung của bài báo này nhằm đề xuất những giải pháp thúc đẩy sự hình thành một hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và chuỗi các hoạt động kinh tế - xã hội kết nối giữa các vùng biển, hải đảo ở khu vực Miền Bắc với nhau và kết nối các vùng đó với đất liền. Từ khóa: Vùng biển, hải đảo, kết nối, hạ tầng giao thông vận tải. Abstract The sea and island regions in the Northern part of our country are very rich in natural resources and have potentials for economic development, but the resources still have not been exploited as much as their possibility. One of the main reasons of those weaknesses is the lack of a suitable system of transportation connecting among the regions and from them to shore. This paper refers to the solutions for developing the system of transportation infrastructure and the system of activity connecting among the sea and island regions in the Northern part of Vietnam and connecting that regions to the shore. Keywords: Sea and island regions, connecting, system of transportation infrastructure. 1. Đặt vấn đề Dọc theo bờ biển dài trên 3000 km của đất nước ta, ở địa phương nào cũng có những vùng biển và hải đảo rất giàu tiềm năng để phát triển kinh tế đồng thời cũng là những vùng địa lý chính trị quan trọng cho việc bảo đảm an ninh quốc phòng của quốc gia cũng như quốc tế. Tuy nhiên, nhiều tiềm năng phong phú đó của các vùng biển và hải đảo chưa được khai thác, đời sống của bộ phận lớn dân cư của cả nước sống bằng nghề khai thác biển đang gặp rất nhiều khó khăn thậm chí Chính phủ phải chi ngân sách để hỗ trợ cho nhiều trường hợp. Thật không hợp lý khi nguồn tài nguyên giàu có của biển bị để lãng phí mà người dân thì chịu cảnh khổ, đất nước phải chịu cảnh nghèo. Làm thế nào để cho những kho báu vô tận của biển cả đang hiển hiện đó phục vụ cho đời sống nhân dân, phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, đó là nỗi trăn trở của mỗi chúng ta. 2. Thực trạng kết cấu hạ tầng, hệ thống giao thông và các hoạt động kinh tế tại các khu vực biển, đảo thuộc Bắc Bộ Các vùng biển và hải đảo của Việt Nam rất rộng lớn, phong phú, đa dạng theo các vùng miền của tổ quốc. Trong giới hạn nhất định về phạm vi, bài báo này chỉ đề cập đến việc phân tích khái quát điều kiện tự nhiên, tiềm năng kinh tế, quốc phòng của những vùng biển và hải đảo thuộc Miền Bắc nước ta và nghiên cứu những giải pháp để kết nối các vùng đó với đất liền bằng hệ thống giao thông vận tải. HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 2016 468 THE INTERNATIONAL CONFERENCE ON MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 2016 Hình 1. Cụm đảo Đông Bắc Bộ Hình 2. Phương tiện giao thông và đánh bắt hải sản Khu vực biển đề cập trong bài báo được giới hạn trong phạm vi Vịnh Bắc Bộ thuộc về 5 tỉnh, thành phố, gồm Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình và Ninh Bình. Chiều dài cơ bản bờ biển khoảng 460 km [1]. Vùng biển Đông Bắc Bộ là nơi tập trung nhiều đảo với mật độ dày, đảo địa đầu của tổ quốc, đảo Vĩnh Thực (Móng Cái) gồm 2 xã Vĩnh Thực, Vĩnh Trung, diện tích tự nhiên gần 5.000 ha, dân số trên 4 ngàn người. Đảo Vĩnh Thực cách Huyện Đảo Cô Tô khoảng 24 ki lô mét, cách đảo Ba mùn 46 km và cách Đảo Vân Đồn 57 km. Vị trí địa lý của các đảo trên tạo thành các đỉnh của tam giác rất thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động khai thác tài nguyên biển (hình 1). Khu vực quần đảo Cô Tô có khoảng 50 đảo lớn nhỏ, tiềm năng du lịch, tiềm năng kinh tế rất lớn nhưng khai thác còn rất hạn chế. Giao thông từ đất liền ra Huyện đảo Cô Tô cũng chưa phát triển, phương tiện từ đất liền ra đảo hầu hết là phương tiện nhỏ, lạc hậu, tốc độ thấp, rủi ro cao khi hoạt động trên biển. Khách từ đất liền ra Cô Tô từ bến Cảng Cái Rồng, Vân Đồn đi bằng tàu vỏ gỗ phải mất từ 3 đến 4 tiếng, không thể đi về trong ngày. Tàu khách cao tốc từ Cái Rồng, Vân Đồn ra Cô Tô mất khoảng 2 tiếng có thể đi về trong ngày, tuy nhiên cũng là những phương tiện nhỏ gặp nhiều khó khăn khi thời tiết xấu (hình 2). Ngư dân Hình 3. Vị trí đảo Bạch Long Vĩ của đảo Cô Tô cũng như của các đảo trong khu vực chủ yếu làm nghề đánh bắt hải sản bằng các phương tiện rất nhỏ và thô sơ. Trên các đảo thuộc vùng quần đảo Cô Tô cũng chưa có cơ sở chế biến thủy, hải sản cũng như các khu neo đậu tránh trú bão, các cơ sở cung cấp vật tư kỹ thuật và dịch vụ cho các hoạt động trên biển, đảo. Tiếp giáp với khu vực đảo Vĩnh Thực - Vân Đồn - Cô Tô về phía nam là khu vực đảo Cát Hải - Cát Bà - Đảo Bạch Long Vĩ. Khu vực đảo Đình Vũ - Cát Hả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạ tầng giao thông vận tải Giải pháp kết nối đất liền Vùng biển và hải đảo Kết cấu hạ tầng giao thông Giao thông vận tảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
200 trang 157 0 0
-
32 trang 147 0 0
-
Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
6 trang 115 0 0 -
Phương pháp lý thuyết và ứng dụng thực tiễn trong khai thác đường cao tốc ô tô: Phần 2
89 trang 95 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 93 0 0 -
Giáo trình Công trình đường sắt: Tập 1 - Lê Hải Hà (chủ biên)
207 trang 88 3 0 -
Thủ tục Điều động, thuyên chuyển, tiếp nhận công chức, viên chức
3 trang 75 0 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 67 0 0 -
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 65 0 0 -
3 trang 65 0 0