Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học các môn Khoa học tự nhiên ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cũng giới thiệu một ứng dụng mô phỏng Vật lý như là một ví dụ minh họa cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học các môn Khoa học tự nhiên ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội144 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Nguyễn Vũ Nhân, Đỗ Thị Thu Hằng, Nguyễn Hiền Trang, Nguyễn Hồng Linh Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trên cơ sở lý luận dạy học và thực tiễn giảng dạy cho các đối tượng ngành sư phạm (sư phạm Toán, sư phạm Vật lý, sư phạm Hóa, sư phạm Sinh, sư phạm Địa lý) tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội, chúng tôi đề xuất 8 giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học các môn khoa học tự nhiên tại nhà trường. Bên cạnh các phương pháp giảng dạy tiên tiến, cũng cần chú trọng phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng học tập, nội dung chương trình giảng dạy và tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hiệu quả yêu cầu giáo dục - đào tạo. Bài báo cũng giới thiệu một ứng dụng mô phỏng Vật lý như là một ví dụ minh họa cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Từ khóa: Phương pháp giảng dạy, đổi mới dạy học, lý luận dạy học bậc đại học. Nhận bài ngày 4.3.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 25.3.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Vũ Nhân; Email: nvnhan@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Đào tạo đối tượng sư phạm các môn khoa học tự nhiên (KHTN) bậc cao đẳng, đại họctại trường Đại học Thủ đô Hà Nội (ĐHTĐHN) như: Sư phạm Vật lý, Sư phạm Toán, sưphạm Hóa… ngoài chương trình, tính liên thông còn cần phải căn cứ vào đặc điểm và tínhđặc thù của đối tượng đào tạo. Tuy nhiên, thực tiễn công tác giảng dạy trong thời gian quabộc lộ một số tồn tại. Ở đây chúng tôi chỉ phân tích, xem xét về một số mặt công tác giảngdạy tại khoa Khoa học Tự nhiên trong những năm gần đây. Những tồn tại đó là: Chương trình và nội dung đào tạo dàn trải (chưa trọng tâm), nặng về lý thuyết và chưachú trọng thực hành; phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả bằng thi viết là chính; trìnhđộ, đội ngũ giảng viên trong từng môn học chưa đồng đều; ứng dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy chưa được chú trọng và chưa hiệu quả. Những tồn tại nêu trên dẫn đến thực tế là chất lượng đào tạo giáo viên các ngành sưphạm KHTN trong thời gian qua chưa thật sự đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi của xã hộitrong giai đoạn hiện tại.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22/2018 1452. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượngdạy và học các môn KHTN ở trường ĐH Thủ đô Hà Nội Cơ sở lý luận Dễ dàng nhận thấy một số nguyên nhân bất cập và tồn tại sau đây: Thứ nhất, khối kiến thức lý thuyết về KHTN còn khá nặng, ít giờ lý thuyết, thực hành,chữa bài tập. Nội dung cũng như thời lượng dành cho thực hành mới chỉ được quan tâmtrong một vài năm gần đây. Thứ hai, ở khoa Khoa học Tự nhiên (ĐHTĐHN), việc thống kê, lưu trữ các công trìnhnghiên cứu (bài báo, khóa luận, đề tài, giáo trình, ngân hàng đề thi…), chưa được chú ýmột cách đầy đủ, khoa học. Chưa có các nghiên cứu chuyên sâu về lý luận và thực tiễn,phần lớn là các nghiên cứu, tìm hiểu, tham luận hoặc nghiên cứu trao đổi về phương phápgiảng dạy. Các nghiên cứu cơ bản, chuyên sâu còn hạn chế. Các công trình khoa học (KH),các bài báo KH chủ yếu vẫn tập trung vào một số ít các nhà khoa học, nghiên cứu thực sự. Thứ ba, công tác quản lý và khai thác, sử dụng tư liệu phục vụ hoạt động giáo dục -đào tạo (GD-ĐT) còn nhiều hạn chế như: Chưa thống kê và sắp xếp khoa học; chưa phânloại tài liệu theo ngành, theo chủ đề hoặc theo tác giả, nhóm tác giả… Do đó, chưa phục vụhiệu quả trong tra cứu và sử dụng, chưa tiện ích cho người sử dụng. Thứ tư, khoa KHTN rất thiếu các chuyên gia đầu ngành, một số giảng viên chưa đạtchuẩn sau đại học; giáo trình, tài liệu dạy học… chưa có tính liên thông. Một số giáo trình,tài liệu được biên soạn trong giai đoạn vừa qua đã phải điều chỉnh, bổ sung, cập nhật theoyêu cầu đổi mới chương trình GD - ĐT. Những yêu cầu khắt khe về tăng tính thực hànhtrong chương trình môn học trong khi lại giảm quỹ thời gian giảng dạy là một thách thứcđối với hoạt động giảng dạy hiện nay. Thứ năm, chưa thực sự đổi mới phương pháp giảng dạy, chủ yếu giảng dạytheophương pháp truyền thống, tự lực tự phát ở mỗi giảng viên; ứng dụng công nghệ thôngtin (UDCNTT) ở mức thấp. Thầy giảng, trò ghi chép. Sinh viên thụ động, thực hành thấp… Thứ sáu, sự phối hợp trong công tác GD-ĐT, Quản lý… giữa các khoa (KHTN và cáckhoa khác) và giữa các khoa với các đơn vị chức năng còn hạn chế. Seminar học thuật,chuyên môn chưa thường xuyên. Trình độ tin học, Ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầuchuyên môn sâu trong giảng dạy. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cho thấy tồn tại những hạn chế cơ bản sau đây:146 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học các môn Khoa học tự nhiên ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội144 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Nguyễn Vũ Nhân, Đỗ Thị Thu Hằng, Nguyễn Hiền Trang, Nguyễn Hồng Linh Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trên cơ sở lý luận dạy học và thực tiễn giảng dạy cho các đối tượng ngành sư phạm (sư phạm Toán, sư phạm Vật lý, sư phạm Hóa, sư phạm Sinh, sư phạm Địa lý) tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội, chúng tôi đề xuất 8 giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học các môn khoa học tự nhiên tại nhà trường. Bên cạnh các phương pháp giảng dạy tiên tiến, cũng cần chú trọng phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng học tập, nội dung chương trình giảng dạy và tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hiệu quả yêu cầu giáo dục - đào tạo. Bài báo cũng giới thiệu một ứng dụng mô phỏng Vật lý như là một ví dụ minh họa cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Từ khóa: Phương pháp giảng dạy, đổi mới dạy học, lý luận dạy học bậc đại học. Nhận bài ngày 4.3.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 25.3.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Vũ Nhân; Email: nvnhan@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Đào tạo đối tượng sư phạm các môn khoa học tự nhiên (KHTN) bậc cao đẳng, đại họctại trường Đại học Thủ đô Hà Nội (ĐHTĐHN) như: Sư phạm Vật lý, Sư phạm Toán, sưphạm Hóa… ngoài chương trình, tính liên thông còn cần phải căn cứ vào đặc điểm và tínhđặc thù của đối tượng đào tạo. Tuy nhiên, thực tiễn công tác giảng dạy trong thời gian quabộc lộ một số tồn tại. Ở đây chúng tôi chỉ phân tích, xem xét về một số mặt công tác giảngdạy tại khoa Khoa học Tự nhiên trong những năm gần đây. Những tồn tại đó là: Chương trình và nội dung đào tạo dàn trải (chưa trọng tâm), nặng về lý thuyết và chưachú trọng thực hành; phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả bằng thi viết là chính; trìnhđộ, đội ngũ giảng viên trong từng môn học chưa đồng đều; ứng dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy chưa được chú trọng và chưa hiệu quả. Những tồn tại nêu trên dẫn đến thực tế là chất lượng đào tạo giáo viên các ngành sưphạm KHTN trong thời gian qua chưa thật sự đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi của xã hộitrong giai đoạn hiện tại.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22/2018 1452. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượngdạy và học các môn KHTN ở trường ĐH Thủ đô Hà Nội Cơ sở lý luận Dễ dàng nhận thấy một số nguyên nhân bất cập và tồn tại sau đây: Thứ nhất, khối kiến thức lý thuyết về KHTN còn khá nặng, ít giờ lý thuyết, thực hành,chữa bài tập. Nội dung cũng như thời lượng dành cho thực hành mới chỉ được quan tâmtrong một vài năm gần đây. Thứ hai, ở khoa Khoa học Tự nhiên (ĐHTĐHN), việc thống kê, lưu trữ các công trìnhnghiên cứu (bài báo, khóa luận, đề tài, giáo trình, ngân hàng đề thi…), chưa được chú ýmột cách đầy đủ, khoa học. Chưa có các nghiên cứu chuyên sâu về lý luận và thực tiễn,phần lớn là các nghiên cứu, tìm hiểu, tham luận hoặc nghiên cứu trao đổi về phương phápgiảng dạy. Các nghiên cứu cơ bản, chuyên sâu còn hạn chế. Các công trình khoa học (KH),các bài báo KH chủ yếu vẫn tập trung vào một số ít các nhà khoa học, nghiên cứu thực sự. Thứ ba, công tác quản lý và khai thác, sử dụng tư liệu phục vụ hoạt động giáo dục -đào tạo (GD-ĐT) còn nhiều hạn chế như: Chưa thống kê và sắp xếp khoa học; chưa phânloại tài liệu theo ngành, theo chủ đề hoặc theo tác giả, nhóm tác giả… Do đó, chưa phục vụhiệu quả trong tra cứu và sử dụng, chưa tiện ích cho người sử dụng. Thứ tư, khoa KHTN rất thiếu các chuyên gia đầu ngành, một số giảng viên chưa đạtchuẩn sau đại học; giáo trình, tài liệu dạy học… chưa có tính liên thông. Một số giáo trình,tài liệu được biên soạn trong giai đoạn vừa qua đã phải điều chỉnh, bổ sung, cập nhật theoyêu cầu đổi mới chương trình GD - ĐT. Những yêu cầu khắt khe về tăng tính thực hànhtrong chương trình môn học trong khi lại giảm quỹ thời gian giảng dạy là một thách thứcđối với hoạt động giảng dạy hiện nay. Thứ năm, chưa thực sự đổi mới phương pháp giảng dạy, chủ yếu giảng dạytheophương pháp truyền thống, tự lực tự phát ở mỗi giảng viên; ứng dụng công nghệ thôngtin (UDCNTT) ở mức thấp. Thầy giảng, trò ghi chép. Sinh viên thụ động, thực hành thấp… Thứ sáu, sự phối hợp trong công tác GD-ĐT, Quản lý… giữa các khoa (KHTN và cáckhoa khác) và giữa các khoa với các đơn vị chức năng còn hạn chế. Seminar học thuật,chuyên môn chưa thường xuyên. Trình độ tin học, Ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầuchuyên môn sâu trong giảng dạy. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cho thấy tồn tại những hạn chế cơ bản sau đây:146 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Phương pháp giảng dạy Đổi mới dạy học Lý luận dạy học bậc đại học Ứng dụng CNTT trong giảng dạyTài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0