Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.70 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất lượng kiểm toán là một chỉ tiêu phức tạp, khó định lượng và thiếu tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá, bởi hoạt động kiểm toán là hoạt động đa dạng, phức tạp và mang tính chất đặc thù riêng trong từng cuộc kiểm toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toánMột số giải pháp nâng cao chấtlượng kiểm toán và đảm bảo tiến độkiểm toánChất lượng kiểm toán là một chỉ tiêu phức tạp, khó định lượng vàthiếu tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá, bởi hoạt động kiểm toán làhoạt động đa dạng, phức tạp và mang tính chất đặc thù riêngtrong từng cuộc kiểm toán. Do vậy, những tiêu chuẩn đưa ra đểđánh giá chất lượng kiểm toán chỉ là những quy định chung mangtính chất khái quát và định hướng.Theo quan điểm đó, thì chất lượng kiểm toán là mức độ đạt đượccác tiêu chuẩn chung đã đề ra. Đối với một cuộc kiểm toán cụ thểđược coi là có chất lượng khi được thực hiện trên cơ sở đảm bảotốt các tiêu chuẩn cơ bản sau:- Kế hoạch kiểm toán đầy đủ, phù hợp, xác định rõ mục tiêu kiểmtoán, nội dung kiểm toán, phạm vi kiểm toán, mức trọng yếu, rủiro kiểm toán và các phương pháp kiểm toán thích hợp. Kế hoạchkiểm toán được phổ biến thống nhất đến từng thành viên đoànkiểm toán và được triển khai cụ thể và chi tiết ở từng tổ kiểmtoán;- Các thành viên đoàn kiểm toán thực hiện kiểm toán tuân thủ kếhoạch kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm toán vàcác quy chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán, các quy định nghiệp vụkhác và pháp luật có liên quan;- Các kiểm toán viên thu thập được đầy đủ các bằng chứng kiểmtoán thích hợp để làm cơ sở cho viecẹ hình thành các ý kiến vàkết luận kiểm toán;- Báo cáo kiểm toán phù hợp với chuẩn mực và các quy định vềbáo cáo kiểm toán do Kiểm toán Nhà nước ban hành; phản ánhđầy đủ tình hình, kết quả kiểm toán và kết quả kiểm toán thỏamãn các mục tieu kiểm toán đã đề ra; nhứng vấn đề sai sót, gianlận, tồn tại của đơn vị được kiểm toán trình bày trong báo cáo đãđược xem xét, giải quyết thỏa đáng; các ý kiến nhận xét, đánhgiá, kết luận kiểm toán được căn cứ vào những bằng chứng kiểmtoán đầy đủ, xác thực và tin cậy, phù hợp với pháp luật hiệnhành;- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kiểm toán.Các tiêu chuẩn cơ bản trên đây là căn cứ chung để đánh giá chấtlượng cuộc kiểm toán, tuy nhiên để đánh giá một cách sâu sátchất lượng kiểm toán thì cần phải dựa trên hệ thống các chỉ tiêuchi tiết và cụ thể.Chất lượng và tiến độ kiểm toán, thuận lợi và khó khăn.Thuận lợiSau hơn 10 năm hoạt động, KTNN đã xây dựng được hàng loạtnhững văn bản hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và văn bảnpháp quy, đặc biệt là Luật KTNN, nhờ đó mà hoạt động kiểm toáncủa KTNN dần đi vào nền nếp và mang tính chuyên nghiệp.Khó khăn và thách thứcSau hai năm KTNN hoạt động theo Luật KTNN, bên cạnh nhữngthuận lợi cũng nảy sinh không ít khó khăn. Trong quá trình hoạtđộng, kiểm toán đã đặt ra những khó khăn cho KTNN trong việcđảm bảo chất lượng và tiến độ kiểm toán.Về kế hoạch kiểm toán: một cuộc kiểm toán có thành công haykhông, việc thực hiện kiểm toán có thuận lợi hay không phụ thuộcrất nhiều vào công tác lập kế hoạch kiểm toán. Kế hoạch kiểmtoán là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến chất lượng cuộc kiểmtoán, việc xác định đầy đủ, sát thực nội dung, mục tiêu kiểm toáncũng như cách thức thực hiện cuộc kiểm toán sẽ tạo điều kiệnthuận lợi để đạt được mục tiêu cuộc kiểm toán. Để xây dựngđược một kế hoạch kiểm toán có chất lượng thì thong tin thu thậpvề đơn vị được kiểm toán phải đầy đủ, toàn diện và chính xác.Tính đầy đủ thể hiện ở việc thu thập thông tin của đơn vị đượckiểm toán và đơn vị thành viên. Tính toàn diện thể hiện ở việc thuhtập thông tin trên tất cả mọi hoạt động của đơn vị bao gồm:thông tin cơ bản về đặc điểm chủ yếu, cơ sở pháp lý và môitrường hoạt động của đơn vị được kiểm toán; chức năng, nhiệmvụ, cơ cấu tổ chức, quá trình hoạt động…của đơn vị được kiểmtoán; tình hình hoạt động của bộ máy quản lý, bộ máy kế toán vàhệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán. Tính chínhxác thể hiện ở việc thu thập thông tin đã được cập nhật mới nhấtvà không bị thay đổi sau khi kiểm toán viên thu thập.Ở bối cảnh hiện nay, trong một thời gian ngắn, ở thời điểm màcác đơn vị được kiểm toán đang trong thời kỳ chỉnh lý báo cáo tàichính, việc đảm bảo được các yêu cầu chất lượng như trên quảthật là một thách thức không nhỏ đối với các đơn vị KTNNchuyên ngành, khu vực cũng như các đoàn kiểm toán.Về tiến độ thực hiện: Khó khăn và thách thức gay cấn căngthẳng, nhất là vấn đề quỹ thời gian cho KTNN thực hiện kiểmtoán đối với Báo cáo quyết toán ngân sách các đơn vị dự toáncấp I và Báo cáo quyết toán ngân sách địa phương, vì theo quyđịnh tại Điều 75, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003của Chính phủ thì BCQT của các đơn vị trên gửi chậm nhất trướcngày 01/10 năm sau. Do đó, quỹ thời gian để KTNN hoàn thànhnhiệm vụ của mình là một thách thức không nhỏ. Để khắc phụcquỹ thời gian eo hẹp trong quá trình kiểm toán là phải đảm bảođúng tiến độ kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán và quy định củapháp luật. Kế hoạch kiểm toán bao gồm kế hoạch kiểm toánchung toàn ngành thực hiện tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toánMột số giải pháp nâng cao chấtlượng kiểm toán và đảm bảo tiến độkiểm toánChất lượng kiểm toán là một chỉ tiêu phức tạp, khó định lượng vàthiếu tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá, bởi hoạt động kiểm toán làhoạt động đa dạng, phức tạp và mang tính chất đặc thù riêngtrong từng cuộc kiểm toán. Do vậy, những tiêu chuẩn đưa ra đểđánh giá chất lượng kiểm toán chỉ là những quy định chung mangtính chất khái quát và định hướng.Theo quan điểm đó, thì chất lượng kiểm toán là mức độ đạt đượccác tiêu chuẩn chung đã đề ra. Đối với một cuộc kiểm toán cụ thểđược coi là có chất lượng khi được thực hiện trên cơ sở đảm bảotốt các tiêu chuẩn cơ bản sau:- Kế hoạch kiểm toán đầy đủ, phù hợp, xác định rõ mục tiêu kiểmtoán, nội dung kiểm toán, phạm vi kiểm toán, mức trọng yếu, rủiro kiểm toán và các phương pháp kiểm toán thích hợp. Kế hoạchkiểm toán được phổ biến thống nhất đến từng thành viên đoànkiểm toán và được triển khai cụ thể và chi tiết ở từng tổ kiểmtoán;- Các thành viên đoàn kiểm toán thực hiện kiểm toán tuân thủ kếhoạch kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm toán vàcác quy chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán, các quy định nghiệp vụkhác và pháp luật có liên quan;- Các kiểm toán viên thu thập được đầy đủ các bằng chứng kiểmtoán thích hợp để làm cơ sở cho viecẹ hình thành các ý kiến vàkết luận kiểm toán;- Báo cáo kiểm toán phù hợp với chuẩn mực và các quy định vềbáo cáo kiểm toán do Kiểm toán Nhà nước ban hành; phản ánhđầy đủ tình hình, kết quả kiểm toán và kết quả kiểm toán thỏamãn các mục tieu kiểm toán đã đề ra; nhứng vấn đề sai sót, gianlận, tồn tại của đơn vị được kiểm toán trình bày trong báo cáo đãđược xem xét, giải quyết thỏa đáng; các ý kiến nhận xét, đánhgiá, kết luận kiểm toán được căn cứ vào những bằng chứng kiểmtoán đầy đủ, xác thực và tin cậy, phù hợp với pháp luật hiệnhành;- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kiểm toán.Các tiêu chuẩn cơ bản trên đây là căn cứ chung để đánh giá chấtlượng cuộc kiểm toán, tuy nhiên để đánh giá một cách sâu sátchất lượng kiểm toán thì cần phải dựa trên hệ thống các chỉ tiêuchi tiết và cụ thể.Chất lượng và tiến độ kiểm toán, thuận lợi và khó khăn.Thuận lợiSau hơn 10 năm hoạt động, KTNN đã xây dựng được hàng loạtnhững văn bản hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và văn bảnpháp quy, đặc biệt là Luật KTNN, nhờ đó mà hoạt động kiểm toáncủa KTNN dần đi vào nền nếp và mang tính chuyên nghiệp.Khó khăn và thách thứcSau hai năm KTNN hoạt động theo Luật KTNN, bên cạnh nhữngthuận lợi cũng nảy sinh không ít khó khăn. Trong quá trình hoạtđộng, kiểm toán đã đặt ra những khó khăn cho KTNN trong việcđảm bảo chất lượng và tiến độ kiểm toán.Về kế hoạch kiểm toán: một cuộc kiểm toán có thành công haykhông, việc thực hiện kiểm toán có thuận lợi hay không phụ thuộcrất nhiều vào công tác lập kế hoạch kiểm toán. Kế hoạch kiểmtoán là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến chất lượng cuộc kiểmtoán, việc xác định đầy đủ, sát thực nội dung, mục tiêu kiểm toáncũng như cách thức thực hiện cuộc kiểm toán sẽ tạo điều kiệnthuận lợi để đạt được mục tiêu cuộc kiểm toán. Để xây dựngđược một kế hoạch kiểm toán có chất lượng thì thong tin thu thậpvề đơn vị được kiểm toán phải đầy đủ, toàn diện và chính xác.Tính đầy đủ thể hiện ở việc thu thập thông tin của đơn vị đượckiểm toán và đơn vị thành viên. Tính toàn diện thể hiện ở việc thuhtập thông tin trên tất cả mọi hoạt động của đơn vị bao gồm:thông tin cơ bản về đặc điểm chủ yếu, cơ sở pháp lý và môitrường hoạt động của đơn vị được kiểm toán; chức năng, nhiệmvụ, cơ cấu tổ chức, quá trình hoạt động…của đơn vị được kiểmtoán; tình hình hoạt động của bộ máy quản lý, bộ máy kế toán vàhệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán. Tính chínhxác thể hiện ở việc thu thập thông tin đã được cập nhật mới nhấtvà không bị thay đổi sau khi kiểm toán viên thu thập.Ở bối cảnh hiện nay, trong một thời gian ngắn, ở thời điểm màcác đơn vị được kiểm toán đang trong thời kỳ chỉnh lý báo cáo tàichính, việc đảm bảo được các yêu cầu chất lượng như trên quảthật là một thách thức không nhỏ đối với các đơn vị KTNNchuyên ngành, khu vực cũng như các đoàn kiểm toán.Về tiến độ thực hiện: Khó khăn và thách thức gay cấn căngthẳng, nhất là vấn đề quỹ thời gian cho KTNN thực hiện kiểmtoán đối với Báo cáo quyết toán ngân sách các đơn vị dự toáncấp I và Báo cáo quyết toán ngân sách địa phương, vì theo quyđịnh tại Điều 75, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003của Chính phủ thì BCQT của các đơn vị trên gửi chậm nhất trướcngày 01/10 năm sau. Do đó, quỹ thời gian để KTNN hoàn thànhnhiệm vụ của mình là một thách thức không nhỏ. Để khắc phụcquỹ thời gian eo hẹp trong quá trình kiểm toán là phải đảm bảođúng tiến độ kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán và quy định củapháp luật. Kế hoạch kiểm toán bao gồm kế hoạch kiểm toánchung toàn ngành thực hiện tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 39 1 0 -
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 38 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
5 trang 24 0 0