Danh mục

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC CHO HỌC SINH

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.67 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế kỷ XXI là thế kỷ của “ tri thức”, thế kỷ của “ văn minh trí tuệ”. Tuy nhiên, để xóa dần khoảng cách về tri thức giữa các vùng miền thì các em học sinh ở miền núi, vùng sâu vùng xa những vùng đặc biệt khó khăn cần phải nỗ lực hơn rất nhiều. Và tất nhiên một điều không thể thiếu đó là yếu tố người thầy và cơ sở vật chất . Trong những năm gần đây quán triệt quan điểm của Đảng “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” toàn ngành giáo dục đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC CHO HỌC SINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGÔN THI ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC CHO HỌC SINHI. ĐẶT VẤN ĐỀThế kỷ XXI là thế kỷ của “ tri thức”, thế kỷ của “ văn minhtrí tuệ”. Tuy nhiên, để xóa dần khoảng cách về tri thức giữacác vùng miền thì các em học sinh ở miền núi, vùng sâuvùng xa những vùng đặc biệt khó khăn cần phải nỗ lực hơnrất nhiều. Và tất nhiên một điều không thể thiếu đó là yếutố người thầy và cơ sở vật chất . Trong những năm gần đâyquán triệt quan điểm của Đảng “Giáo dục là quốc sáchhàng đầu” toàn ngành giáo dục đã có sự đổi mới toàn diệnvề phương pháp giảng dạy, đổi mới chương trình sách giáokhoa theo chuyên ban mới ở hai khối 10,11. Đổi mớiphương thức kiểm tra đánh giá theo hình thức kiểm tra trắcnghiệm ở hai kỳ thi tốt nghiệp và đại học. Như vậy tháchthức đặt ra với thầy và trò trường các trường trung học phổthông (THPT) trên toàn quốc nói chung là làm thế nào đểnâng cao chất lượng học tập của các em học sinh. Làm thếnào để các em học sinh đân tộc thiểu số tự tin vượt qua haikỳ thi tốt nghiệp và đại học để bước vào cổng các trườngđại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, mai ngày trởvề xây dựng làng bản quê hương.II. THỰC TRẠNGMôn sinh học cũng như các môn khoa học khác ở trườngphổ thông giúp các em có những kiến thức nền tảng nhất vềkhoa học tự nhiên. Bộ môn này nằm trong hệ thống ba bộmôn thì đại học khối B toán - hóa - sinh, đây là tiền đề chohọc sinh thi vào các trường đại học y khoa, đại học nônglâm ( Chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, thú y…), thủy sản,các ngành công nghệ sinh học, môi trường…. mà 80% dânsố Việt Nam đang sống bằng nông nghiệp. Đây là mônkhoa học thực nghiệm, nhiều kiến thức trừu tượng, nhiềuhiện tượng thực tế trong tự nhiên cần được nghiên cứu,khám phá nhằm xóa đi quan điểm duy tâm “Chúa trời sinhra muôn loài”. Để giúp các em học sinh có được một tư duylôgic về sự đa dạng phong phú của sinh giới, sự thích nghimột cách hợp lý của giới tự nhiên thì các nhà khoa học đãnghiên cứu sinh học trên cơ sở của các bộ môn khoa học cơbản: Toán học, vật lý học, hóa học, tự nhiên học, thổnhưỡng học…Vì vậy trong sinh học có toán, có lý, cóhóa…Một nhà khoa học đã nói “ Nếu đi sâu vào sự sốngbạn sẽ gặp nhà hóa học ở ngưỡng cửa” Chính điều này đãtạo ra tính đặc thù cho bộ môn sinh học.Nhiều học sinh đã cảm thấy khó khăn khi học, tìm hiểu vàôn tập bộ môn. Đa phần các em học sinh cho rằng học sinhhọc rất trừu tượng, nhiều kiến thức lý thuyết, nhiều bài tậpkhó, kiến thức nhiều mảng đan xen với các bộ môn khác dễnhầm lẫn.Số tiết học chính khoá không nhiều từ 1-2 tiết /tuần, bàihọc thường dài, vì vậy nhiều em học sinh có tâm lý coi đâylà môn học phụ thiếu quan tâm học tập. Học sinh miền núido cơ sở vật chất thiếu thốn nên ở bậc học THCS nhiều emrỗng kiến thức, khó có điều kiện tiếp cận với các bài thựchành…. Vì vậy hứng thú với bộ môn thường không cao.Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng bộ môn trong ônthi đại học?III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP1. Tạo hứng thú với bộ môn chuẩn bị lực lượng học sinhtự nguyện tham gia ôn thi đại họcCó lẽ mục tiêu đầu tiên tổ bộ môn chúng tôi đặt ra: Làm thếnào để tạo hứng thú cho học sinh với bộ môn sinh học củamình ngay từ khi các em vào lớp 10. Về yếu tố chủ quanchúng tôi có một đội ngũ thầy cô giáo vững vàng về kiếnthức chuyên môn, tâm huyết với nghề nghiệp, tận tâm vớicác em học sinh. Bộ môn chúng tôi luôn được Đảng ủy Bangiám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt nhất về bồi dưỡngđội ngũ, nâng cao năng lực chuyên sâu, tạo điều kiện về cơsở vật chất và tinh thần. Đây chính là tiền đề giúp chúng tôithực hiện được mục đích: Xóa đi tâm lý học sinh: môn sinhlà môn phụ.Để làm được điều đó đòi hỏi mỗi thầy cô giáo luôn chuẩnbị kỹ lưỡng bài giảng trước khi lên lớp. Luôn gắn kiến thứckhoa học với thực tiễn cuộc sống và thực tiễn các địaphương. Bài giảng luôn kích thích tư duy sáng tạo của cácem.ví dụkhi giảng bài “ Vận chuyển các chất qua màng tế bào” Mộtkiến thức khó, trừu tượng vì các em không thể quan sátthấy hiện tượng bằng mắt thường: Người giáo viên có thểsử dụng phương tiện hiện đại như chuẩn bị mô hình độngđể học sinh có thể quan sát các cơ chế vận chuyển thụ độngnhờ khuếch tán. Nhưng trong bài giảng chỉ cần giáo viênminh họa thêm bằng một vài hiện tượng :+ Vì sao các ông chồng người dân tộc Mông khi xuống chợphiên uống rượu nhiều về thường say? Vậy Rượu đã ngấmqua thành ruột theo cơ chế nào? Vì sao họ lại say rượu?...+ Khi ngâm rau sống có nên ngâm nước muối quá đặc haykhông? Vì sao?...+ Vận dụng việc xào thịt nên xào như thế nào cho thịtmềm, ngấm mắm muối mà vẫn giữ được độ ngọt củathịt…?Hay học về cơ chế hoạt tải vận chuyển chủ động nhờ nănglượng ATP và chất mang là Protein. Giáo viên chỉ cần liênhệ: Muốn chuyển một gùi hàng từ dưới chân dốc lên đỉnhdốc ta phải làm như thế nào? Cho biết yếu tố nào là ATP,đâu là chất mang?…Như vậy người g ...

Tài liệu được xem nhiều: