Danh mục

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục âm nhạc cho trẻ bậc học mầm non ở các vùng ngoại thành, nông thôn

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Âm nhạc là loại hình nghệ thuật dùng âm thanh, tiết tấu để diễn đạt tư tưởng tình cảm của con người. Nó có sức hấp dẫn kì lạ, có tác động mạnh mẽ làm cho con người tốt đẹp hơn, trong sáng hơn. Bản chất của âm nhạc là niềm vui lạc quan, yêu đời và nâng con người đến với những tình cảm cao thượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục âm nhạc cho trẻ bậc học mầm non ở các vùng ngoại thành, nông thônMột số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục âm nhạc chotrẻ bậc học mầm non ở các vùng ngoại thành, nông thônÂm nhạc là loại hình nghệ thuật dùng âm thanh, tiết tấu đểdiễn đạt tư tưởng tình cảm của con người. Nó có sức hấpdẫn kì lạ, có tác động mạnh mẽ làm cho con người tốt đẹphơn, trong sáng hơn. Bản chất của âm nhạc là niềm vui lạcquan, yêu đời và nâng con người đến với những tình cảmcao thượng. Âm nhạc trực tiếp tác động vào tâm hồn,chiếm lĩnh ý thức con người, được con người cảm thụ tinhtế theo từng hoàn cảnh, từng lứa tuổi. Nó tồn tại trong suốtquá trình phát triển xã hội, nó gắn bó với con người từ khichào đời cho đến khi đi về cõi vĩnh hằng.Với trẻ em, âm nhạc như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng tinhthần, như nhịp cầu nối tâm thức trẻ với mọi bài học về cuộcsống. Trẻ cảm nhận sự kì diệu của âm nhạc như cảm nhậnsự ngọt ngào, âu yếm của người mẹ. Thông qua âm nhạc,trẻ tiếp cận và tiếp nhận các bài học dễ dàng hơn, sâu sắchơn. Âm nhạc cũng chính là phương tiện giúp trẻ phát triểncảm xúc, phát triển tình cảm, trí tuệ, mở rộng nhận thức,phát triển óc tưởng tượng, phát triển ngôn ngữ và bồidưỡng khả năng thẩm mĩ ...1- Thực trạng giáo dục âm nhạc tại một số trường mầmnon1.1- Hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non chưa phổ biếnrộng khắp.Hoạt động giảng dạy âm nhạc trên thực tế còn bị bó hẹptrong phạm vi các trường công lập, và một số trường dânlập. Theo điều tra thì hầu như nhóm trẻ gia đình không thựchiện các giáo trình âm nhạc. Có chăng các cháu chỉ đượctiếp xúc với âm nhạc qua băng đĩa. Qua phỏng vấn một sốgiáo viên của các nhóm nhà trẻ gia đình này thì phần Côhát cháu nghe và phần dạy Trẻ thơ hát theo giáo trình củaVụ giáo dục Mầm non là rất ít được áp dụng, thường là trẻđược các cô cho nghe qua băng đĩa.Riêng mô hình Phòng hoạt động âm nhạc thì mới chỉ có ởmột số trường trong khu vực nội thành hoặc ở các trườngchuẩn cấp quốc gia. Chính vì vậy, một tỉ lệ lớn các trẻ ở lứatuổi này ở khối dân lập vẫn chưa được thoả mãn nhu cầusinh hoạt âm nhạc chính đáng của mình.1.2 - Trẻ chưa hứng thú với các hoạt động âm nhạcTrao đổi trực tiếp với các giáo viên đứng lớp. Nếu khôngcó đàn để phục vụ công tác giảng dạy âm nhạc, sẽ xảy racác bất cập sau :- Giáo viên hát không đúng giai điệu các bài hát nhạc, nhấtlà các bài hát trong chương trình giáo dục mầm non mới.Điều này sẽ làm méo mó các hình tượng âm nhạc của cáctác phẩm âm nhạc.- Giáo viên khi dạy múa, do không có đàn nên phải hát đi,hát lại nhiều lần giai điệu của bài hát cho trẻ múa nên rấtmệt mỏi, dễ rơi vào trạng thái nhàm chán với công việc,ảnh hưởng tới tính tích cực của công tác giảng dạy. Hơn thếnữa, việc hát đi, hát lại nhiều lần trong giờ, nhiều giờ trongngày, lặp đi lặp lại thành chu kì, thành hệ thống sẽ ảnhhưởng trực tiếp tới sức khoẻ của giáo viên. Họ rất dễ mắccác bệnh về đường hô hấp, nhất là các bệnh về thanh quản.- Trẻ em tham gia các hoạt động âm nhạc như múa , hát,tập thể dục nhịp điệu, tập Eropic, chơi các trò chơi âm nhạctrong điều kiện không có các phương tiện, các công cụ hỗtrợ như đàn, đầu đĩa VCD - DVD thì hiệu quả giáo dục củacông tác này cực kì thấp. Trẻ không hứng thú với các bàitập, bài học nên không tập trung. Một số giáo viên tâm sự Dạy trẻ các hoạt động âm nhạc trong điều kiện cơ sở vậtchất còn khó khăn thiếu thốn như thế này không khác gìđánh vật với trẻ .1.3 - Tác phẩm âm nhạc mang tính giáo dục chưa đủ sốlượng để đáp ứng mục đích yêu cầu giảng dạy.Sau các năm triển khai chuyên đề giáo dục âm nhạc, trìnhđộ kiến thức và khả năng thực hành nghệ thuật của giáoviên mầm non được nâng cao, điều kiện cơ sở vật chất choviệc thực hiện các hoạt động nghệ thuật ở các trường mầmnon đã được trang bị tương đối phong phú, đặc biệt là cáctrường điểm đã có phòng Hoạt động âm nhạc. Những điềukiện này giúp cho việc triển khai các hoạt động nghệ thuậtở bậc học mầm non có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, các yếutố trên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy âm nhạc.Mấy năm gần đây, mặc dù đã có thêm hàng ngàn ca khúcthiếu nhi Việt nam ra đời song trẻ ở bậc học mầm non vẫnthiếu các ca khúc phù hợp với mục đích yêu cầu giảng dạycủa giáo viên. Từ vấn đề này dẫn tới việc lồng ghép âmnhạc vào các tiết dạy còn gặp nhiều khó khăn, trẻ chưa thựcsự hứng thú với bài giảng hoặc các hoạt động khác và điềunày đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giảng dạy củacác nhà trường.Có thể ví dụ : - khi cô giảng dạy cho trẻ về phương tiệngiao thông, các bài hát về phương tiện giao thông đườngthuỷ và giao thông đường hàng không trong giáo trìnhgiảng dạy là không có ( ở đây tôi muốn nói là các bài hátmang tính mô tả ), với chuyên đề dinh dưỡng, các bài hátvề cây rau, củ, quả có nội dung phù hợp với nhận thức củatrẻ còn thiếu rất nhiều ... Hoặc như chuyên đề toán, chuyênđề chữ cái có thể nói các ca khúc phục vụ cho công tácgiảng dạy các chuyên đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: