Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó với biến đổi khí hậu của người Hmông ở tỉnh Sơn La
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá những kết quả cũng như khó khăn, thách thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu của người Hmông ở tỉnh Sơn La; qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó với biến đổi khí hậu của tộc người Hmông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó với biến đổi khí hậu của người Hmông ở tỉnh Sơn LaMột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng phóvới biến đổi khí hậu của người Hmông ở tỉnh Sơn LaNguyễn Thẩm Thu Hà(*)Sa Thị Thanh Nga(**)Tóm tắt: Biến đổi khí hậu là một thách thức lớn, đã, đang và sẽ làm thay đổi các hệ sinhthái tự nhiên, đời sống kinh tế - xã hội, đe dọa nghiêm trọng đến môi trường, an ninhlương thực của các quốc gia. Vì thế, việc tìm kiếm những giải pháp nhằm ứng phó vớiquá trình này đã trở thành nhiệm vụ cấp bách đối với toàn cầu và các tộc người. Trên cơsở nguồn tư liệu thu thập được từ hai cuộc khảo sát điền dã của các tác giả vào tháng4/2019 và tháng 4/2020 tại bản Tà Phềnh, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu và bản Suối Ó,xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La và các số liệu, tư liệu thu thập từ các cơ quantại các địa phương nói trên trong quá trình khảo sát thực tế, bài viết đánh giá những kếtquả cũng như khó khăn, thách thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu của người Hmôngở tỉnh Sơn La; qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó với biếnđổi khí hậu của tộc người Hmông.Từ khóa: Giải pháp, Ứng phó, Biến đổi khí hậu, Người Hmông, Người Thái, TỉnhSơn LaAbstract: Climate change as a big challenge has been changing natural ecosystems,socio-economic life, and seriously threatening the environment and global food security.Therefore, seeking for responses to that has become urgent for all peoples worldwide.Based on results of the two field surveys conducted in April 2019 and April 2020 in TaPhenh village, Tan Lap commune, Moc Chau district and Suoi O village, Quang Huycommune, Phu Yen district, Son La province, respectively, and the data and materialscollected from local agencies, the article evaluates the achievements as well as thedifficulties and challenges in the responses to climate change by Hmong people in SonLa province; thereby proposing some solutions to improve the effectiveness of the localresidents‘responses to the climate change.Keywords: Solutions, Response, Climate Change, Hmong People, Thai People, Son LaProvince(*) TS., Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;Email: nguyenthamthuha83@gmail.com(**) ThS., Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.14 Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2023Mở đầu nhiên được tích luỹ đã giúp họ vượt qua Sơn La là tỉnh miền núi phía Bắc Việt mọi khó khăn để tồn tại. Trong việc ứng phóNam chịu tác động nghiêm trọng của biến với BĐKH hiện nay, bên cạnh áp dụng cácđổi khí hậu (BĐKH). Các số liệu thống kê tri thức khoa học, người Hmông đã phầnvề thiệt hại do thiên tai trên địa bàn tỉnh Sơn nào ứng dụng được tri thức địa phươngLa trong giai đoạn 2010-2015 cho thấy, (TTĐP) của cộng đồng trong sản xuất vàthiệt hại về người: 57 người chết, 7 người đời sống sinh hoạt. Chính điều đó đã gópmất tích và 61 người bị thương; thiệt hại phần ổn định cuộc sống, phát triển kinh tếvề công trình: 1.014 nhà bị sập, hư hỏng, bền vững hơn, đảm bảo an ninh lương thựccuốn trôi, sạt lở và tốc mái 13.657 nhà,… cho người dân trước thực trạng khô hạn, lũƯớc tính tổng thiệt hại do mưa lớn, mưa lụt, thời tiết cực đoan.đá, gió lốc gây ra tại địa phương này trong Sản xuất lương thực, thực phẩm của5 năm là 1.049 tỷ đồng. Chỉ tính từ cuối người Hmông dựa trên hệ sinh thái ruộngtháng 7 đến đầu tháng 8/2017 đã xảy ra bậc thang và nương đồi. Thích ứng vớinhiều đợt mưa to đến rất to gây lũ ống, lũ điều kiện của các hệ sinh thái này, họ đãquét, sạt lở và đá lăn tại một số huyện trên kết hợp việc sử dụng kinh nghiệm với cácđịa bàn tỉnh, gây thiệt hại nghiêm trọng về tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong sảnngười, nhà cửa và tài sản của nhân dân, cụ xuất từ các khâu chọn giống, bảo quảnthể: 30 người chết, mất tích và bị thương; giống đến các khâu cải tạo đất, chăm sóc,thiệt hại khác về tài sản khoảng 707,6 tỷ thu hoạch. Trước tiên, tri thức đó đượcđồng (Nguyễn Thẩm Thu Hà, Phạm Thị vận dụng trong việc sử dụng các giống câyCẩm Vân, 2020). Người Hmông - chiếm trồng phù hợp với thực trạng BĐKH ở địasố lượng đông thứ hai (14,6%) trong tổng phương. Theo khảo sát của chúng tôi tạidân số tỉnh Sơn La, chủ yếu làm nương địa bàn nghiên cứu, người Hmông ở bảnrẫy, định cư trên các rẻo núi cao để tiện Suối Ó chọn các giống lúa nương truyềncho sản xuất, song đây cũng chính là hiểm thống có ưu thế trước thực trạng thời tiếthọa đối với họ bởi kết cấu đất trên các sườn khô nóng và chống xói mòn. Họ còn chủnúi cao thường kém bền vững, nguy cơ sạt động chuyển đổi những chân ruộng thiếulở núi có thể xảy ra bất cứ lúc nào (Tỉnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó với biến đổi khí hậu của người Hmông ở tỉnh Sơn LaMột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng phóvới biến đổi khí hậu của người Hmông ở tỉnh Sơn LaNguyễn Thẩm Thu Hà(*)Sa Thị Thanh Nga(**)Tóm tắt: Biến đổi khí hậu là một thách thức lớn, đã, đang và sẽ làm thay đổi các hệ sinhthái tự nhiên, đời sống kinh tế - xã hội, đe dọa nghiêm trọng đến môi trường, an ninhlương thực của các quốc gia. Vì thế, việc tìm kiếm những giải pháp nhằm ứng phó vớiquá trình này đã trở thành nhiệm vụ cấp bách đối với toàn cầu và các tộc người. Trên cơsở nguồn tư liệu thu thập được từ hai cuộc khảo sát điền dã của các tác giả vào tháng4/2019 và tháng 4/2020 tại bản Tà Phềnh, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu và bản Suối Ó,xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La và các số liệu, tư liệu thu thập từ các cơ quantại các địa phương nói trên trong quá trình khảo sát thực tế, bài viết đánh giá những kếtquả cũng như khó khăn, thách thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu của người Hmôngở tỉnh Sơn La; qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó với biếnđổi khí hậu của tộc người Hmông.Từ khóa: Giải pháp, Ứng phó, Biến đổi khí hậu, Người Hmông, Người Thái, TỉnhSơn LaAbstract: Climate change as a big challenge has been changing natural ecosystems,socio-economic life, and seriously threatening the environment and global food security.Therefore, seeking for responses to that has become urgent for all peoples worldwide.Based on results of the two field surveys conducted in April 2019 and April 2020 in TaPhenh village, Tan Lap commune, Moc Chau district and Suoi O village, Quang Huycommune, Phu Yen district, Son La province, respectively, and the data and materialscollected from local agencies, the article evaluates the achievements as well as thedifficulties and challenges in the responses to climate change by Hmong people in SonLa province; thereby proposing some solutions to improve the effectiveness of the localresidents‘responses to the climate change.Keywords: Solutions, Response, Climate Change, Hmong People, Thai People, Son LaProvince(*) TS., Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;Email: nguyenthamthuha83@gmail.com(**) ThS., Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.14 Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2023Mở đầu nhiên được tích luỹ đã giúp họ vượt qua Sơn La là tỉnh miền núi phía Bắc Việt mọi khó khăn để tồn tại. Trong việc ứng phóNam chịu tác động nghiêm trọng của biến với BĐKH hiện nay, bên cạnh áp dụng cácđổi khí hậu (BĐKH). Các số liệu thống kê tri thức khoa học, người Hmông đã phầnvề thiệt hại do thiên tai trên địa bàn tỉnh Sơn nào ứng dụng được tri thức địa phươngLa trong giai đoạn 2010-2015 cho thấy, (TTĐP) của cộng đồng trong sản xuất vàthiệt hại về người: 57 người chết, 7 người đời sống sinh hoạt. Chính điều đó đã gópmất tích và 61 người bị thương; thiệt hại phần ổn định cuộc sống, phát triển kinh tếvề công trình: 1.014 nhà bị sập, hư hỏng, bền vững hơn, đảm bảo an ninh lương thựccuốn trôi, sạt lở và tốc mái 13.657 nhà,… cho người dân trước thực trạng khô hạn, lũƯớc tính tổng thiệt hại do mưa lớn, mưa lụt, thời tiết cực đoan.đá, gió lốc gây ra tại địa phương này trong Sản xuất lương thực, thực phẩm của5 năm là 1.049 tỷ đồng. Chỉ tính từ cuối người Hmông dựa trên hệ sinh thái ruộngtháng 7 đến đầu tháng 8/2017 đã xảy ra bậc thang và nương đồi. Thích ứng vớinhiều đợt mưa to đến rất to gây lũ ống, lũ điều kiện của các hệ sinh thái này, họ đãquét, sạt lở và đá lăn tại một số huyện trên kết hợp việc sử dụng kinh nghiệm với cácđịa bàn tỉnh, gây thiệt hại nghiêm trọng về tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong sảnngười, nhà cửa và tài sản của nhân dân, cụ xuất từ các khâu chọn giống, bảo quảnthể: 30 người chết, mất tích và bị thương; giống đến các khâu cải tạo đất, chăm sóc,thiệt hại khác về tài sản khoảng 707,6 tỷ thu hoạch. Trước tiên, tri thức đó đượcđồng (Nguyễn Thẩm Thu Hà, Phạm Thị vận dụng trong việc sử dụng các giống câyCẩm Vân, 2020). Người Hmông - chiếm trồng phù hợp với thực trạng BĐKH ở địasố lượng đông thứ hai (14,6%) trong tổng phương. Theo khảo sát của chúng tôi tạidân số tỉnh Sơn La, chủ yếu làm nương địa bàn nghiên cứu, người Hmông ở bảnrẫy, định cư trên các rẻo núi cao để tiện Suối Ó chọn các giống lúa nương truyềncho sản xuất, song đây cũng chính là hiểm thống có ưu thế trước thực trạng thời tiếthọa đối với họ bởi kết cấu đất trên các sườn khô nóng và chống xói mòn. Họ còn chủnúi cao thường kém bền vững, nguy cơ sạt động chuyển đổi những chân ruộng thiếulở núi có thể xảy ra bất cứ lúc nào (Tỉnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Ứng phó với biến đổi khí hậu Phát huy giá trị tri thức địa phương Phát triển kinh tế nông nghiệp Thị trường tiêu thụ hàng nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
7 trang 206 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0