Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng lấy nước của hệ thống thủy lợi Nam Thanh tỉnh Hải Dương - PGS. TS. Hồ Việt Hùng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 599.96 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng lấy nước của hệ thống thủy lợi Nam Thanh tỉnh Hải Dương - PGS. TS. Hồ Việt Hùng" trình bày kết quả tính toán đánh giá hiện trạng lấy nước và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng lấy nước của hệ thống Nam Thanh, Hải Dương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng lấy nước của hệ thống thủy lợi Nam Thanh tỉnh Hải Dương - PGS. TS. Hồ Việt HùngMéT Sè GI¶I PH¸P NH»M N¢NG CAO KH¶ N¡NG LÊY N¦íC CñA HÖ THèNG THñY LîI NAM THANH TØNH H¶I D¦¥NG PGS. TS. Hồ Việt Hùng Bộ môn Thủy lực - Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Hệ thống Nam Thanh cũng như nhiều hệ thống thủy lợi khác ở vùng triều Bắc bộ đượcxây dựng từ lâu, đến nay đã xuống cấp, không đáp ứng đủ yêu cầu nước cho sản xuất nông nghiệpđặc biệt là vào thời kỳ tưới ải. Vì vậy, cần đánh giá đúng hiện trạng hệ thống và đề xuất các giảipháp công trình và phi công trình để nâng cao khả năng lấy nước của hệ thống, góp phần phát triểnsản xuất và từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Nhằm mục đích đó, bài báo này trình bày kếtquả tính toán đánh giá hiện trạng lấy nước và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng lấy nước củahệ thống Nam Thanh, Hải Dương. 1. MỞ ĐẦU phần nước từ sông Hương chảy qua cống Tiền Hệ thống thủy lợi Nam Thanh nằm ở phía Trung sang Nam Sách. Ngoài ra, nước được lấyĐông Bắc của tỉnh Hải Dương, có nhiệm vụ từ các sông Kinh Thầy và Thái Bình vào kênhcung cấp nước tưới và tiêu thoát lũ, phòng chính của Nam Sách qua các cống Ngô Đồng,chống úng ngập cho hai huyện Nam Sách và Ngọc Trì và Thượng Đạt (cống dưới đê).Thanh Hà. Cho đến nay, nhiều cống lấy nước đã 2.1. Phân vùng tưới và phạm vi tính toánlạc hậu, xuống cấp, kênh mương bị bồi lấp nên Hệ thống Nam Thanh được chia thành 4 vùnghệ thống này chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước cho tưới như sau: Vùng Nam Sách nằm phía Bắckhu vực, đặc biệt là vào thời kỳ tưới ải. Ngoài đường Quốc lộ 5A, được giới hạn bởi các sôngra, hệ thống Nam Thanh còn chịu ảnh hưởng Thái Bình, Kinh Thày và Lai Vu; Vùng Bắc sôngcủa thủy triều nên hiện tượng thiếu nước tưới Hương nằm về phía Bắc của sông Hương đượcxảy ra khá phổ biến, ảnh hưởng đến sản xuất giới hạn bởi sông Rạng, sông Hương và sôngnông nghiệp và cuộc sống của nhân dân. Vì vậy, Gùa; Vùng Nam sông Hương nằm về phía Namcần nghiên cứu những giải pháp nâng cao hiệu của sông Hương, được giới hạn bởi sông Tháiquả lấy nước của các cống đầu mối và đảm bảo Bình, sông Hương và sông Gùa; Vùng Hà Đôngchuyển tải nước trên kênh. Với mục đích trên, được giới hạn bởi sông Thái Bình, sông Gùa,bài báo này trình bày kết quả tính toán đánh giá sông Văn Úc và sông Mía. Các vùng Nam Sách,hiện trạng lấy nước của hệ thống Nam Thanh và Bắc sông Hương và Nam sông Hương có quanđề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng hệ mật thiết với nhau qua việc vận hành, điều tiếtlấy nước phục vụ tưới ải. trục sông Hương. Riêng vùng Hà Đông độc lập 2. TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ HIỆN và chỉ chịu ảnh hưởng của các sông bên ngoài.TRẠNG LẤY NƯỚC CỦA HỆ THỐNG Vì vậy, trong phạm vi của bài báo này chỉ trình Trong hệ thống Nam Thanh, cống Sông bày kết quả tính toán các vùng tưới nằm quanhHương là công trình đầu mối lấy nước từ sông trục sông Hương (Nam Sách, Bắc và Nam sôngGùa vào sông Hương, đây là đoạn sông nội Hương). Các khu tưới nhỏ, cục bộ, lấy nước trựcđồng thuộc địa phận Thanh Hà. Cống Tiền tiếp từ sông ngoài, không chịu ảnh hưởng củaTrung (nằm ở Quốc lộ 5) nối sông Hương với sông Hương và kênh chính Nam Sách sẽ khôngkênh chính của Nam Sách. Vào vụ tưới, một thuộc phạm vi tính toán. 47 2.2. Sơ đồ tính toán thủy lực hệ thống hình thủy lực đã được kiểm định và có thể sửNam Thanh dụng để tính toán đánh giá hiện trạng cũng như Hệ thống có 4 cống đầu mối lợi dụng thủy các phương án.triều lên để lấy nước từ sông ngoài vào sôngHương và kênh chính của Nam Sách, nước chỉ s. kinh thµychảy một chiều từ các sông ngoài vào hệ thống. 45 42 41 cèng ng« ®å ng r22 - ng« ®ång Q 12 500 72 44 43 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng lấy nước của hệ thống thủy lợi Nam Thanh tỉnh Hải Dương - PGS. TS. Hồ Việt HùngMéT Sè GI¶I PH¸P NH»M N¢NG CAO KH¶ N¡NG LÊY N¦íC CñA HÖ THèNG THñY LîI NAM THANH TØNH H¶I D¦¥NG PGS. TS. Hồ Việt Hùng Bộ môn Thủy lực - Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Hệ thống Nam Thanh cũng như nhiều hệ thống thủy lợi khác ở vùng triều Bắc bộ đượcxây dựng từ lâu, đến nay đã xuống cấp, không đáp ứng đủ yêu cầu nước cho sản xuất nông nghiệpđặc biệt là vào thời kỳ tưới ải. Vì vậy, cần đánh giá đúng hiện trạng hệ thống và đề xuất các giảipháp công trình và phi công trình để nâng cao khả năng lấy nước của hệ thống, góp phần phát triểnsản xuất và từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Nhằm mục đích đó, bài báo này trình bày kếtquả tính toán đánh giá hiện trạng lấy nước và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng lấy nước củahệ thống Nam Thanh, Hải Dương. 1. MỞ ĐẦU phần nước từ sông Hương chảy qua cống Tiền Hệ thống thủy lợi Nam Thanh nằm ở phía Trung sang Nam Sách. Ngoài ra, nước được lấyĐông Bắc của tỉnh Hải Dương, có nhiệm vụ từ các sông Kinh Thầy và Thái Bình vào kênhcung cấp nước tưới và tiêu thoát lũ, phòng chính của Nam Sách qua các cống Ngô Đồng,chống úng ngập cho hai huyện Nam Sách và Ngọc Trì và Thượng Đạt (cống dưới đê).Thanh Hà. Cho đến nay, nhiều cống lấy nước đã 2.1. Phân vùng tưới và phạm vi tính toánlạc hậu, xuống cấp, kênh mương bị bồi lấp nên Hệ thống Nam Thanh được chia thành 4 vùnghệ thống này chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước cho tưới như sau: Vùng Nam Sách nằm phía Bắckhu vực, đặc biệt là vào thời kỳ tưới ải. Ngoài đường Quốc lộ 5A, được giới hạn bởi các sôngra, hệ thống Nam Thanh còn chịu ảnh hưởng Thái Bình, Kinh Thày và Lai Vu; Vùng Bắc sôngcủa thủy triều nên hiện tượng thiếu nước tưới Hương nằm về phía Bắc của sông Hương đượcxảy ra khá phổ biến, ảnh hưởng đến sản xuất giới hạn bởi sông Rạng, sông Hương và sôngnông nghiệp và cuộc sống của nhân dân. Vì vậy, Gùa; Vùng Nam sông Hương nằm về phía Namcần nghiên cứu những giải pháp nâng cao hiệu của sông Hương, được giới hạn bởi sông Tháiquả lấy nước của các cống đầu mối và đảm bảo Bình, sông Hương và sông Gùa; Vùng Hà Đôngchuyển tải nước trên kênh. Với mục đích trên, được giới hạn bởi sông Thái Bình, sông Gùa,bài báo này trình bày kết quả tính toán đánh giá sông Văn Úc và sông Mía. Các vùng Nam Sách,hiện trạng lấy nước của hệ thống Nam Thanh và Bắc sông Hương và Nam sông Hương có quanđề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng hệ mật thiết với nhau qua việc vận hành, điều tiếtlấy nước phục vụ tưới ải. trục sông Hương. Riêng vùng Hà Đông độc lập 2. TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ HIỆN và chỉ chịu ảnh hưởng của các sông bên ngoài.TRẠNG LẤY NƯỚC CỦA HỆ THỐNG Vì vậy, trong phạm vi của bài báo này chỉ trình Trong hệ thống Nam Thanh, cống Sông bày kết quả tính toán các vùng tưới nằm quanhHương là công trình đầu mối lấy nước từ sông trục sông Hương (Nam Sách, Bắc và Nam sôngGùa vào sông Hương, đây là đoạn sông nội Hương). Các khu tưới nhỏ, cục bộ, lấy nước trựcđồng thuộc địa phận Thanh Hà. Cống Tiền tiếp từ sông ngoài, không chịu ảnh hưởng củaTrung (nằm ở Quốc lộ 5) nối sông Hương với sông Hương và kênh chính Nam Sách sẽ khôngkênh chính của Nam Sách. Vào vụ tưới, một thuộc phạm vi tính toán. 47 2.2. Sơ đồ tính toán thủy lực hệ thống hình thủy lực đã được kiểm định và có thể sửNam Thanh dụng để tính toán đánh giá hiện trạng cũng như Hệ thống có 4 cống đầu mối lợi dụng thủy các phương án.triều lên để lấy nước từ sông ngoài vào sôngHương và kênh chính của Nam Sách, nước chỉ s. kinh thµychảy một chiều từ các sông ngoài vào hệ thống. 45 42 41 cèng ng« ®å ng r22 - ng« ®ång Q 12 500 72 44 43 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải pháp nâng cao khả năng lấy nước Hệ thống thủy lợi Thủy lợi Nam Thanh Nâng cao khả năng lấy nước Khả năng lấy nước Phân vùng tưới nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 1387/QĐ-UBND 2013
11 trang 47 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến thoái hoá đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
15 trang 28 0 0 -
30 trang 27 0 0
-
Các hình thức đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn
42 trang 22 0 0 -
Phần 1 Cơ sở kỹ thuật thủy lợi - Sổ tay kỹ thuật thủy lợi Tập 1
627 trang 22 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 16
36 trang 20 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 1
9 trang 19 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Hệ thống thủy lợi - Công trình tháo lũ trong đầu mối: Phần 1
112 trang 18 0 0 -
Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương mở đầu
10 trang 18 0 0