Một số giải pháp tăng cường sự tham gia của công dân trong hoạch định chính sách công
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với tư cách một trong những đặc trưng của quản trị tốt, việc tăng cường sự tham gia của công dân ở nước ta không chỉ góp phần phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, mà còn góp phần nâng cao chất lượng chính sách công. Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận và thực tiễn, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của công dân trong hoạch định chính sách công ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp tăng cường sự tham gia của công dân trong hoạch định chính sách công NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CÔNG DÂN TRONG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG h PGS, TS HOÀNG PHÚC LÂM Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh l Tóm tắt: Với tư cách một trong những đặc trưng của quản trị tốt, việc tăng cường sự tham gia của công dân ở nước ta không chỉ góp phần phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, mà còn góp phần nâng cao chất lượng chính sách công. Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận và thực tiễn, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của công dân trong hoạch định chính sách công ở nước ta. l Từ khóa: Chính sách công; công dân; sự tham gia của công dân; hoạch định chính sách công. 1. Vai trò của việc tăng cường sự tham gia Tuy vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau của công dân trong hoạch định chính sách công xung quanh các bước trong hoạch định chính Chính sách công là công cụ đặc biệt quan sách công, nhưng về cơ bản có thể cho rằng, trọng trong quản trị quốc gia, liên quan trực tiếp hoạch định chính sách công gồm ba bước cơ đến chất lượng và hiệu quả quản trị của Nhà bản, đó là: (i) thiết lập nghị trình chính sách (trả nước. Vì vậy, làm thế nào để nâng cao năng lực lời cho câu hỏi ban hành chính sách để giải hoạch định chính sách công để ra được chính quyết vấn đề xã hội nào); (ii) xây dựng và đề sách bảo đảm chất lượng là một trong những vấn xuất các phương án chính sách (trả lời câu hỏi đề được khoa học chính sách đặc biệt quan tâm. giải quyết vấn đề đó như thế nào và bằng những Hoạch định chính sách công là khâu đầu tiên phương án, biện pháp nào); (iii) thông qua của chu trình chính sách, quyết định chất lượng phương án chính sách (đưa ra quyết định cuối của chính sách và ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả cùng đối với phương án hoặc các phương án thực thi chính sách công. Hoạch định chính sách chính sách). công được hiểu là quá trình các cơ quan nhà Khác với mô hình hoạch định chính sách công nước và các bên liên quan hình thành chính sách truyền thống (còn gọi là mô hình lý tính), mô (gồm xác định vấn đề, xây dựng, lựa chọn hình hoạch định chính sách công hiện đại nhấn phương án) để giải quyết một hay một số vấn đề mạnh tính “mở” của quá trình hoạch định chính xã hội nào đó. sách. Nói cụ thể, nếu mô hình chính sách công TẠP CHÍ LÃNH ĐẠO VÀ CHÍNH SÁCH - Số 2 (8/2023) 4 NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN truyền thống cho rằng, hoạch định chính sách Từ quan niệm này có thể thấy, công dân với công là việc của Nhà nước, thì mô hình hoạch tư cách chủ thể tham gia vào quá trình hoạch định chính sách công hiện đại cho rằng hoạch định chính sách bao gồm cá nhân công dân và định chính sách công gắn liền với sự tham gia các tổ chức đại diện của công dân (cốt lõi là các của nhiều chủ thể khác nhau, trong đó có sự tham đoàn thể chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội...). gia của công dân. Sự tham gia của công dân trong hoạch định chính Sự tham gia của công dân trong quá trình sách công có thể thông qua nhiều hình thức khác hoạch định chính sách công là những hoạt động nhau, có thể do công dân chủ động tham gia, của công dân nhằm gây ảnh hưởng hoặc quyết cũng có thể do các cơ quan hoạch định chính định đối với quá trình hoạch định chính sách. sách khởi xướng và tổ chức sự tham gia. Trong Sự tham gia của công dân trong hoạch định chế độ dân chủ pháp quyền, các hình thức tham chính sách công, nhất là trong quá trình hoạch gia của công dân trong hoạch định chính sách định các chính sách quan trọng, liên quan trực công chủ yếu được xác định bởi các quy định tiếp đến lợi ích của người dân là một yêu cầu pháp luật. không thể thiếu nhằm góp phần nâng cao chất 2. Sự cần thiết của việc tăng cường sự tham lượng chính sách cũng như duy trì và thúc đẩy gia của công dân trong hoạch định chính sách lợi ích công, góp phần bảo đảm quyền con công ở nước ta người, quyền công dân. Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy các hình thức Nói một cách cụ thể, theo một số nghiên cứu, tham gia của công dân trong hoạch định chính tăng cường sự tham gia của công dân trong hoạch sách công chủ yếu gồm: công khai, minh bạch định chính sách gồm các mục đích chủ yếu sau(1): thông tin; nêu sáng kiến chính sách, thảo luận, (i) Tham gia nhằm tiếp nhận thông tin cho tranh luận chính sách, tư vấn chính sách, phản hoạch định chính sách gồm: cơ quan hoạch định biện chính sách, kiến nghị chính sách thông qua chính sách thăm dò ý kiến của công dân, cơ phương thức trực tiếp và gián tiếp, qua trưng cầu quan hoạch định chính sách tiếp xúc với đại diện ý dân hoặc “dân quyết định”. của công dân, hoặc công dân chủ động tiếp xúc Việc tăng cường sự tham gia của công dân với cơ quan hoạch định chính sách, trưng cầu ý trong quá trình hoạch định chính sách công ở kiến theo chuyên đề đối với nhóm nhỏ; tham gia nước ta là rất cần thiết, xuất phát từ một số lý do qua mạng Internet và nền tảng chính phủ số, chủ yếu sau: công khai thông tin của các cơ quan hoạch định Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm quyền chính sách. công dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và (ii) Tham gia nhằm tăng cường sự ủng hộ của lấy Nhân dân làm trung tâm ở nước ta hiện nay. công dân đối với chính sách sau khi ban hành, ví Theo quan điểm của Cohen (1971)(2), sự tham dụ thông q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp tăng cường sự tham gia của công dân trong hoạch định chính sách công NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CÔNG DÂN TRONG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG h PGS, TS HOÀNG PHÚC LÂM Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh l Tóm tắt: Với tư cách một trong những đặc trưng của quản trị tốt, việc tăng cường sự tham gia của công dân ở nước ta không chỉ góp phần phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, mà còn góp phần nâng cao chất lượng chính sách công. Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận và thực tiễn, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của công dân trong hoạch định chính sách công ở nước ta. l Từ khóa: Chính sách công; công dân; sự tham gia của công dân; hoạch định chính sách công. 1. Vai trò của việc tăng cường sự tham gia Tuy vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau của công dân trong hoạch định chính sách công xung quanh các bước trong hoạch định chính Chính sách công là công cụ đặc biệt quan sách công, nhưng về cơ bản có thể cho rằng, trọng trong quản trị quốc gia, liên quan trực tiếp hoạch định chính sách công gồm ba bước cơ đến chất lượng và hiệu quả quản trị của Nhà bản, đó là: (i) thiết lập nghị trình chính sách (trả nước. Vì vậy, làm thế nào để nâng cao năng lực lời cho câu hỏi ban hành chính sách để giải hoạch định chính sách công để ra được chính quyết vấn đề xã hội nào); (ii) xây dựng và đề sách bảo đảm chất lượng là một trong những vấn xuất các phương án chính sách (trả lời câu hỏi đề được khoa học chính sách đặc biệt quan tâm. giải quyết vấn đề đó như thế nào và bằng những Hoạch định chính sách công là khâu đầu tiên phương án, biện pháp nào); (iii) thông qua của chu trình chính sách, quyết định chất lượng phương án chính sách (đưa ra quyết định cuối của chính sách và ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả cùng đối với phương án hoặc các phương án thực thi chính sách công. Hoạch định chính sách chính sách). công được hiểu là quá trình các cơ quan nhà Khác với mô hình hoạch định chính sách công nước và các bên liên quan hình thành chính sách truyền thống (còn gọi là mô hình lý tính), mô (gồm xác định vấn đề, xây dựng, lựa chọn hình hoạch định chính sách công hiện đại nhấn phương án) để giải quyết một hay một số vấn đề mạnh tính “mở” của quá trình hoạch định chính xã hội nào đó. sách. Nói cụ thể, nếu mô hình chính sách công TẠP CHÍ LÃNH ĐẠO VÀ CHÍNH SÁCH - Số 2 (8/2023) 4 NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN truyền thống cho rằng, hoạch định chính sách Từ quan niệm này có thể thấy, công dân với công là việc của Nhà nước, thì mô hình hoạch tư cách chủ thể tham gia vào quá trình hoạch định chính sách công hiện đại cho rằng hoạch định chính sách bao gồm cá nhân công dân và định chính sách công gắn liền với sự tham gia các tổ chức đại diện của công dân (cốt lõi là các của nhiều chủ thể khác nhau, trong đó có sự tham đoàn thể chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội...). gia của công dân. Sự tham gia của công dân trong hoạch định chính Sự tham gia của công dân trong quá trình sách công có thể thông qua nhiều hình thức khác hoạch định chính sách công là những hoạt động nhau, có thể do công dân chủ động tham gia, của công dân nhằm gây ảnh hưởng hoặc quyết cũng có thể do các cơ quan hoạch định chính định đối với quá trình hoạch định chính sách. sách khởi xướng và tổ chức sự tham gia. Trong Sự tham gia của công dân trong hoạch định chế độ dân chủ pháp quyền, các hình thức tham chính sách công, nhất là trong quá trình hoạch gia của công dân trong hoạch định chính sách định các chính sách quan trọng, liên quan trực công chủ yếu được xác định bởi các quy định tiếp đến lợi ích của người dân là một yêu cầu pháp luật. không thể thiếu nhằm góp phần nâng cao chất 2. Sự cần thiết của việc tăng cường sự tham lượng chính sách cũng như duy trì và thúc đẩy gia của công dân trong hoạch định chính sách lợi ích công, góp phần bảo đảm quyền con công ở nước ta người, quyền công dân. Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy các hình thức Nói một cách cụ thể, theo một số nghiên cứu, tham gia của công dân trong hoạch định chính tăng cường sự tham gia của công dân trong hoạch sách công chủ yếu gồm: công khai, minh bạch định chính sách gồm các mục đích chủ yếu sau(1): thông tin; nêu sáng kiến chính sách, thảo luận, (i) Tham gia nhằm tiếp nhận thông tin cho tranh luận chính sách, tư vấn chính sách, phản hoạch định chính sách gồm: cơ quan hoạch định biện chính sách, kiến nghị chính sách thông qua chính sách thăm dò ý kiến của công dân, cơ phương thức trực tiếp và gián tiếp, qua trưng cầu quan hoạch định chính sách tiếp xúc với đại diện ý dân hoặc “dân quyết định”. của công dân, hoặc công dân chủ động tiếp xúc Việc tăng cường sự tham gia của công dân với cơ quan hoạch định chính sách, trưng cầu ý trong quá trình hoạch định chính sách công ở kiến theo chuyên đề đối với nhóm nhỏ; tham gia nước ta là rất cần thiết, xuất phát từ một số lý do qua mạng Internet và nền tảng chính phủ số, chủ yếu sau: công khai thông tin của các cơ quan hoạch định Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm quyền chính sách. công dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và (ii) Tham gia nhằm tăng cường sự ủng hộ của lấy Nhân dân làm trung tâm ở nước ta hiện nay. công dân đối với chính sách sau khi ban hành, ví Theo quan điểm của Cohen (1971)(2), sự tham dụ thông q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách công Hoạch định chính sách công Nâng cao chất lượng chính sách công Sự tham gia của công dân Chính quyền sốTài liệu liên quan:
-
21 trang 141 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
85 trang 68 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
93 trang 42 0 0
-
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 39 0 0 -
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 39 0 0