MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI VÀ BIỆN PHÁP CANH TÁC MỚI
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.30 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua Trung tâm Khuyến nông thường xuyên khảo nghiệm, trình diễn các giống lúa mới, biện pháp canh tác mới, nhằm lựa chọn tiến bộ kỹ thuật mới, hiệu quả phù hợp với điều kiện canh tác của địa phương để mở rộng sản xuất. Đây là vụ thứ 3 giống lúa N46 được khảo nghiệm (vụ mùa 2006: 25 ha, vụ xuân 2007: 200 ha và vụ mùa 2007 gần 1500 ha) trên tất cả 14 huyện, thành phố. Qua 3 vụ khảo nghiệm có thể khẳng định giống lúa N46 là giống lúa chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI VÀ BIỆN PHÁP CANH TÁC MỚI MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI VÀ BIỆN PHÁP CANH TÁC MỚI Trong những năm qua Trung tâm Khuyến nông thường xuyên khảonghiệm, trình diễn các giống lúa mới, biện pháp canh tác mới, nhằm lựachọn tiến bộ kỹ thuật mới, hiệu quả phù hợp với điều kiện canh tác của địaphương để mở rộng sản xuất. Đây là vụ thứ 3 giống lúa N46 được khảo nghiệm (vụ mùa 2006: 25ha, vụ xuân 2007: 200 ha và vụ mùa 2007 gần 1500 ha) trên tất cả 14huyện, thành phố. Qua 3 vụ khảo nghiệm có thể khẳng định giống lúa N46 làgiống lúa chất lượng, phù hợp với cơ cấu 3 vụ của tỉnh, giống có thời giansinh trưởng ngắn tương tự như KD, dạng cây gọn, lá đứng, cứng cây, chốngđổ tốt, thích hợp chân vàn, vàn thấp, là giống chịu thâm canh, thích ứngrộng, năng suất tương đương KD, giá bán cao hơn KD từ 1000đ - 1200đ/kg.Gạo N46 trong, cơm có mùi thơm nhẹ. Với những ưu điểm của giống N46và qua thực tế khảo nghiệm, giống N46 đang mở ra triển vọng mở rộng diệntích ở những vụ tiếp theo. Giống ĐB5, ĐB6: Đây là 2 giống có thời gian sinh trưởng ngắn tươngđương KD và Q5 ( ĐB5 tương đương KD, ĐB6 tương đương Q5), đẻ nhánhkhoẻ, cứng cây, khả năng chống đổ tốt, chịu thâm canh, khả năng thích ứngrộng, bông to, dài, tiềm năng năng suất cao, tương đương KD, nếu thâmcanh tốt cho năng suất cao hơn KD. Chất lượng gạo ĐB5 tương tự KD, ĐB6tương tự Q5. Tuy nhiên độ đồng đều của giống chưa cao, cần chọn lọc thêm,để mở rộng diện tích thay thế dần KD và Q5 đang có biểu hiện thoái hoá. Vụ xuân 2007, Trung tâm Khuyến nông triển khai trình diễn 1 giàn sạlúa tại HTX Kim Sơn - Sơn Tây với diện tích 5 ha, đến vụ mùa Trung tâmhỗ trợ thêm 10 giàn gieo được 50 ha ở 4 điểm: HTX Kim Sơn - Sơn Tây;HTX Hạ Bằng - Thạch Thất; HTX Xuân Phú - Phúc Thọ; HTX Vạn Phúc -Hà Đông. Lúa đều sinh trưởng, phát triển tốt hơn so với đại trà. Giàn sạ hàngđã khẳng định tính vượt trội của nó so với sản xuất truyền thống. Gieo sạtheo hàng giảm được công cấy, công nhổ mạ. Một người một ngày có thểkéo sạ được 1ha, bằng 40 người cấy và nhổ mạ, tranh thủ được thời vụ. Mặtkhác lúa gieo thẳng còn rút ngắn được thời gian sinh trưởng, đẻ nhánh khoẻ,dễ chăm sóc, giảm thiểu sâu bệnh, cho năng suất cao hơn so với lúa cấy 10– 15%. Vụ xuân 2008 Trung tâm đặt mua 500 bộ giàn sạ lúa theo hàng đã đ-ược cải tiến để cấp cho các địa phương mở rộng sản xuất . Biện pháp thâm canh mạ có ưu điểm: Gieo mạ tha, bón phân đầy đủcấy khi mạ có từ 1-2 ngạnh trê; Rất phù hợp với những chân đất thường haybị úng ngập cục bộ. Lúa sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ bông hữu hiệu cao,bông to dài, tỷ lệ hạt chắc cao, cho năng suất cao. Á p dụng biện pháp thâmcanh mạ còn giảm được lượng giống, rút ngắn được thời gian sinh trưởng,tạo điều kiện để sản xuất cây vụ đông. Ruộng lúa thông thoáng, giảm đượcsâu bệnh, cho năng suất cao hơn so với cấy đại trà 15 - 20%. Cùng với khảo nghiệm các giống lúa mới, biện pháp thâm canh mạ,vụ mùa 2007, Trung tâm Khuyến nông tiếp tục triển khai trình diễn phânbón NPK Văn Điển chuyên dùng cho lúa. Bón NPK chuyên dùng cho lúa cónhiều ưu điểm do trong phân bón có đầy đủ cân đối các chất dinh dưỡng nênlúa phát triển cân đối, lá lúa luôn có màu xanh vàng, bản lá dày, đẻ nhánhgọn, tập trung, tỷ lệ bông hữu hiệu cao, ruộng lúa thông thoáng, ít sâu bệnh,thời gian trỗ tập trung, bông to, dài tỷ lệ hạt chắc cao, cho năng suất cao hơnđối chứng từ 10 - 15%. Trung tâm đã triển khai trình diễn ở 4 điểm, mỗi điểm so sánh 7 côngthức bón phân khác nhau để tìm ra công thức bón phân phù hợp nhất chonăng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. Kết quả ở vụ mùa 2007 cả 4 điểmđều có đánh giá; Công thức bón phân cho năng suất cao nhất và cũng chohiệu quả cao nhất với mức bón: Bón lót: 20 kg NPK 10:10:5; Bón thúc:10kg 16:5:17. Với mức chi phí tương đương nhau, bón phân NPK Văn Điểncho năng suất cao hơn so với bón phân đơn 18,5kg/sào ( 512,5 kg/ha) và chothu nhập cao hơn 59.200đ/sào ( 1.640.000đ/ha) Qua những việc làm trên có thể khẳng định: Giống lúa N46 đã trìnhdiễn 3 vụ trên diện rộng đạt kết quả tốt: Thời gian sinh trưởng ngắn (tươngtự như KD), chất lượng gạo ngon, khả năng thích ứng rộng... đủ điều kiện đểbổ sung vào cơ cấu giống lúa chất lượng cao của tỉnh. Cần lưu ý bón phâncân đối để hạn chế bệnh bạc lá . Giống ĐB5, ĐB6: Đã đa vào sản xuất 3 vụ qua chương trình giống lúanhân dân đạt kết quả tốt, có thể bổ sung vào cơ cấu giống lúa, thay thế mộtphần giống Q5, KD. Cần lưu ý gieo vào trà mùa sớm để tránh nhiễm bệnhhoa cúc. Các giống QNT2; QNT3; ĐT34; ĐT36 ....tiếp tục khảo nghiệm trongcác vụ tới để có đánh giá chính xác hơn. Qua kết quả trình diễn gieo sạ lúa theo hàng, mạ thâm canh và phânbón NPK chuyên dùng cho lúa có thể mở rộng diện tích ở các vụ tiếp theonhằm tăng năng suất lúa./. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI VÀ BIỆN PHÁP CANH TÁC MỚI MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI VÀ BIỆN PHÁP CANH TÁC MỚI Trong những năm qua Trung tâm Khuyến nông thường xuyên khảonghiệm, trình diễn các giống lúa mới, biện pháp canh tác mới, nhằm lựachọn tiến bộ kỹ thuật mới, hiệu quả phù hợp với điều kiện canh tác của địaphương để mở rộng sản xuất. Đây là vụ thứ 3 giống lúa N46 được khảo nghiệm (vụ mùa 2006: 25ha, vụ xuân 2007: 200 ha và vụ mùa 2007 gần 1500 ha) trên tất cả 14huyện, thành phố. Qua 3 vụ khảo nghiệm có thể khẳng định giống lúa N46 làgiống lúa chất lượng, phù hợp với cơ cấu 3 vụ của tỉnh, giống có thời giansinh trưởng ngắn tương tự như KD, dạng cây gọn, lá đứng, cứng cây, chốngđổ tốt, thích hợp chân vàn, vàn thấp, là giống chịu thâm canh, thích ứngrộng, năng suất tương đương KD, giá bán cao hơn KD từ 1000đ - 1200đ/kg.Gạo N46 trong, cơm có mùi thơm nhẹ. Với những ưu điểm của giống N46và qua thực tế khảo nghiệm, giống N46 đang mở ra triển vọng mở rộng diệntích ở những vụ tiếp theo. Giống ĐB5, ĐB6: Đây là 2 giống có thời gian sinh trưởng ngắn tươngđương KD và Q5 ( ĐB5 tương đương KD, ĐB6 tương đương Q5), đẻ nhánhkhoẻ, cứng cây, khả năng chống đổ tốt, chịu thâm canh, khả năng thích ứngrộng, bông to, dài, tiềm năng năng suất cao, tương đương KD, nếu thâmcanh tốt cho năng suất cao hơn KD. Chất lượng gạo ĐB5 tương tự KD, ĐB6tương tự Q5. Tuy nhiên độ đồng đều của giống chưa cao, cần chọn lọc thêm,để mở rộng diện tích thay thế dần KD và Q5 đang có biểu hiện thoái hoá. Vụ xuân 2007, Trung tâm Khuyến nông triển khai trình diễn 1 giàn sạlúa tại HTX Kim Sơn - Sơn Tây với diện tích 5 ha, đến vụ mùa Trung tâmhỗ trợ thêm 10 giàn gieo được 50 ha ở 4 điểm: HTX Kim Sơn - Sơn Tây;HTX Hạ Bằng - Thạch Thất; HTX Xuân Phú - Phúc Thọ; HTX Vạn Phúc -Hà Đông. Lúa đều sinh trưởng, phát triển tốt hơn so với đại trà. Giàn sạ hàngđã khẳng định tính vượt trội của nó so với sản xuất truyền thống. Gieo sạtheo hàng giảm được công cấy, công nhổ mạ. Một người một ngày có thểkéo sạ được 1ha, bằng 40 người cấy và nhổ mạ, tranh thủ được thời vụ. Mặtkhác lúa gieo thẳng còn rút ngắn được thời gian sinh trưởng, đẻ nhánh khoẻ,dễ chăm sóc, giảm thiểu sâu bệnh, cho năng suất cao hơn so với lúa cấy 10– 15%. Vụ xuân 2008 Trung tâm đặt mua 500 bộ giàn sạ lúa theo hàng đã đ-ược cải tiến để cấp cho các địa phương mở rộng sản xuất . Biện pháp thâm canh mạ có ưu điểm: Gieo mạ tha, bón phân đầy đủcấy khi mạ có từ 1-2 ngạnh trê; Rất phù hợp với những chân đất thường haybị úng ngập cục bộ. Lúa sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ bông hữu hiệu cao,bông to dài, tỷ lệ hạt chắc cao, cho năng suất cao. Á p dụng biện pháp thâmcanh mạ còn giảm được lượng giống, rút ngắn được thời gian sinh trưởng,tạo điều kiện để sản xuất cây vụ đông. Ruộng lúa thông thoáng, giảm đượcsâu bệnh, cho năng suất cao hơn so với cấy đại trà 15 - 20%. Cùng với khảo nghiệm các giống lúa mới, biện pháp thâm canh mạ,vụ mùa 2007, Trung tâm Khuyến nông tiếp tục triển khai trình diễn phânbón NPK Văn Điển chuyên dùng cho lúa. Bón NPK chuyên dùng cho lúa cónhiều ưu điểm do trong phân bón có đầy đủ cân đối các chất dinh dưỡng nênlúa phát triển cân đối, lá lúa luôn có màu xanh vàng, bản lá dày, đẻ nhánhgọn, tập trung, tỷ lệ bông hữu hiệu cao, ruộng lúa thông thoáng, ít sâu bệnh,thời gian trỗ tập trung, bông to, dài tỷ lệ hạt chắc cao, cho năng suất cao hơnđối chứng từ 10 - 15%. Trung tâm đã triển khai trình diễn ở 4 điểm, mỗi điểm so sánh 7 côngthức bón phân khác nhau để tìm ra công thức bón phân phù hợp nhất chonăng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. Kết quả ở vụ mùa 2007 cả 4 điểmđều có đánh giá; Công thức bón phân cho năng suất cao nhất và cũng chohiệu quả cao nhất với mức bón: Bón lót: 20 kg NPK 10:10:5; Bón thúc:10kg 16:5:17. Với mức chi phí tương đương nhau, bón phân NPK Văn Điểncho năng suất cao hơn so với bón phân đơn 18,5kg/sào ( 512,5 kg/ha) và chothu nhập cao hơn 59.200đ/sào ( 1.640.000đ/ha) Qua những việc làm trên có thể khẳng định: Giống lúa N46 đã trìnhdiễn 3 vụ trên diện rộng đạt kết quả tốt: Thời gian sinh trưởng ngắn (tươngtự như KD), chất lượng gạo ngon, khả năng thích ứng rộng... đủ điều kiện đểbổ sung vào cơ cấu giống lúa chất lượng cao của tỉnh. Cần lưu ý bón phâncân đối để hạn chế bệnh bạc lá . Giống ĐB5, ĐB6: Đã đa vào sản xuất 3 vụ qua chương trình giống lúanhân dân đạt kết quả tốt, có thể bổ sung vào cơ cấu giống lúa, thay thế mộtphần giống Q5, KD. Cần lưu ý gieo vào trà mùa sớm để tránh nhiễm bệnhhoa cúc. Các giống QNT2; QNT3; ĐT34; ĐT36 ....tiếp tục khảo nghiệm trongcác vụ tới để có đánh giá chính xác hơn. Qua kết quả trình diễn gieo sạ lúa theo hàng, mạ thâm canh và phânbón NPK chuyên dùng cho lúa có thể mở rộng diện tích ở các vụ tiếp theonhằm tăng năng suất lúa./. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
canh tác lúa mới tài liệu nông nghiệp bảo quản nông phẩm chế biến nông phẩm kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 101 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 54 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 48 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0