Môt số hệ thống phân phối khí ở động cơ đốt trong
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay khí: xả khí thải ra khỏi xilanh và nạp đầy hỗn hợp hoặc không khí mới vào xilanh trong quá trình làm việc của động cơ, đảm bảo đóng kín các cửa nạp, cửa xả trong quá trình.1. Cơ cấu phân phối khí có xu páp treo:Hình 1 Cơ cấu phân phối khí có xupáp treo.Cơ cấu phân phối khí có xu páp treo (Hình 1), các xupáp được bố trí ở phía trên của nắp máy. Hệ thống nạp xả này được dùng hầu hết trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môt số hệ thống phân phối khí ở động cơ đốt trong Môt số hệ thống phân phối khí ở động cơ đốt trongCơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay khí: xả khí thải ra khỏixilanh và nạp đầy hỗn hợp hoặc không khí mới vào xilanh trong quá trình làm vi ệccủa động cơ, đảm bảo đóng kín các cửa nạp, cửa xả trong quá trình.1. Cơ cấu phân phối khí có xu páp treo: Hình 1 Cơ cấu phân phối khí có xupáp treo.Cơ cấu phân phối khí có xu páp treo (Hình 1), các xupáp được bố trí ở phía trêncủa nắp máy. Hệ thống nạp xả này được dùng hầu hết trong động cơ diesel vàđộng cơ cơ xăng có tỷ số nén cao. Cơ cấu xupáp treo gồm:trục cam, con đội, đũa đẩy, đòn gánh, lò xo, ống đẫn hướng và đế xupáp.Đối với cơ cấu xupáp treo có trục cam đặt ở phía trên nắp máy. Thì có thể khôngcó đũa đẩy mà thay vào đó là xích hoặc bánh răng. Và có thểcó hoặc không có đòn gánh.Khi trục cam quay, cam sẽ truyền chuyển động tịnh tiến cho con đội làm cho đũađẩy chuyển động tịnh tiến do đó làm cho đòn gánh quay quanh trục đòn gánh. Đầuđòn gánh sẽ đè lên đuôi xupáp làm cho xupáp chuyển động tịnh tiến đi xuống mởcửa nạp và xả để thực hiện quá trình trao đổi khí. Vào lúc cam không đôi con độithì lò xo xupáp sẽ giãn ra, làm cho xupáp chuyển động đi lên đóng cửa nạp và xảlại để thực hiện quá trình nén, cháy, giãn nở và sinh công. Ở tư thế này, lúc máycòn nguội, giữa đầu đòn gánh và đuôi xupáp sẽ có khe hở, gọi là “khe hở nhiệt”.Nhờ nó, khi máy làm việc, do nóng lên, xupáp có giãn nở, buồng đốt cũng khôngbị h ởnhiệt.2.Cơ cấu phân phối khí có xu páp đứng (xupáp đặt): Hình 2. Cơ cấu phân phối khí có xu páp đứng. 1 –đế xupap; 2 – xupap; 3- ống dẫn huớng xupap; 4 – lò xo xupap; 5 – móng hãm hình côn; 6 – đĩa chặn lò xo; 7 – bulông điều chỉnh; 8 – đai ốc hãm; 9 – con đội; 10 – trục cam.Cơ cấu phân phối khí có xupáp đứng trình bầy trên (Hình 2), loại này thường dùngở máy xăng. Ở đây không có đũa đẩy, đòn gánh, con đội 9 trực tiếp truyền độngcho xupap 2. Thay đổi chiều cao tuyệt đối của con đội bằng bu lông 7 và ốc hãm 8sẽ điều chỉnh được khe hở nhiệt. Loại hệ thống nạp xả có xupáp đứng này làmtăng diện tích buồng đốt nhưng ít chi tiết hơn so với loại xupáp treo do đó độ tincậy khi làm việc của loại này cao hơn hệ thống nạp xả có xupáp treo. Và an toànhơn loại xupáp treo, vì giả sử móng hãm xupáp có tuột ra, xupáp cung không rơivào xylanh, không gây hư hỏngcho piston, xy lanh đặc biệt khi khi động cơ đang làm việc.3.Cơ cấu phân phối khí có trục cam truyền động trực tiếp choxupáp: Hình 3. Cơ cấu phân phối khí có xupáp treo, trục cam đặt trên nắp xupáp. 1–xupáp xả; 2–lò xo xupáp; 3–trục cam; 4–đĩa tựa; 5–bulông điều chỉnh; 6–thân xupáp rỗng; 7–vành tựa; 8–mặt trụ; 9–đĩa tựa lò xo;Cơ cấu phân phối khí có trục cam truyền động trực tiếp cho xupáp thể hiện trênhình vẽ (Hình 3). khi trục cam đặt trên nắp xylanh, và cam trực tiếp điều khiểnviệc đóng, mở xupáp, không qua con đội, đũa đẩy, đòn gánh…… Tuy nhiên hệtrục và hai cặp bánh răng côn có phức tạp, chế tạo khó, nhưng nó có ưu điểm làlàm việc êm hơn, ít gây tiếng ồn. Bởi vì cơ cấu này không có chi tiết làm việc theochuyển động tịnh tiến có điểm dừng như trường hợp có đòn gánh và đũa đẩy. Loạinày có xupáp rỗng, ghép. Bulông 5 giúp ta điều chỉnh chiều dài xupáp, sẽ chophép điều chỉnh khe hở nhiệt (giữ mặt tựa của cam và đuôi xupáp). Tuy nhiên, đốivới xupáp xả thường làm việc ở nhiệt độ tới (300 – 400)0C. vì vậy các đường rendễ bị kẹt do han rỉ, điều chỉnh bu lông 5 rấtkhó. Lò xo xupáp ở đây có hai chiếc có độ cứng khác nhau, chiều quấn nguợcnhau và có chiều dài bằng nhau. Nhờ vậy tránh được sự cộng hưởng nên bền lâuhơn. Với máy nhỏ đôi khi người ta đúc liền một khối, như vậy không điều chỉnhđược khe hở nhiệt. Trong trường hợp này, nhà chế tạo để khe hở nhiệt lớn mộtchút, khi mòn càng lớn hơn, nên có thể có tiếng gõ khi máy làm việc, nhưng cấutạo đơn giản, làm việc an toàn.4 Cơ cấu phân phối khí có trục cam đặt trên nắp xylanh nhưng vẫncó đòn gánh: Hình 4 .Sơ đồ cơ cấu phân phối khí có trục cam đặt trên nắp xylanh nhưng vẫn có đòn gánh.Cơ cấu phân phối khí có trục cam đặt trên nắp xylanh nhưng vẫn có đòn gánhđược thể hiện trên hình vẽ (Hình 4). Trục cam đặt trên nắp xylanh, nhưng camkhông trực tiếp tỳ vào xupáp mà thông qua đòn gánh số. Chuyển động từ trụckhuỷu cho trục cam bằng xích. Điều chỉnh khe hở nhiệt được thực hiện nhờ vítđiều chỉnh và ốc hãm ở đầu đòn gánh.5. Cơ cấu phân phối khí điều khiển điện tử:a. Sơ đồ nguyên lý tổng quát:Hệ thống điều khiển đông cơ theo chương trình bao gồm các cảm biến kiểm soátliên tục tình trạng hoạt đông của động cỏ, một bộ ECU tiếp nhận tín hiệu từ cảmbiến, xử lý tín hiệu và đưa ra tín hiệu điều khiển đến cơ cấu chấp hành. Cơ cấuchấp hành luôn đảm bảo thừa lệnh ECU và đáp ứng các tín hiệu phản hồi từ các cảbiến. Hoạt động của hệ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môt số hệ thống phân phối khí ở động cơ đốt trong Môt số hệ thống phân phối khí ở động cơ đốt trongCơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay khí: xả khí thải ra khỏixilanh và nạp đầy hỗn hợp hoặc không khí mới vào xilanh trong quá trình làm vi ệccủa động cơ, đảm bảo đóng kín các cửa nạp, cửa xả trong quá trình.1. Cơ cấu phân phối khí có xu páp treo: Hình 1 Cơ cấu phân phối khí có xupáp treo.Cơ cấu phân phối khí có xu páp treo (Hình 1), các xupáp được bố trí ở phía trêncủa nắp máy. Hệ thống nạp xả này được dùng hầu hết trong động cơ diesel vàđộng cơ cơ xăng có tỷ số nén cao. Cơ cấu xupáp treo gồm:trục cam, con đội, đũa đẩy, đòn gánh, lò xo, ống đẫn hướng và đế xupáp.Đối với cơ cấu xupáp treo có trục cam đặt ở phía trên nắp máy. Thì có thể khôngcó đũa đẩy mà thay vào đó là xích hoặc bánh răng. Và có thểcó hoặc không có đòn gánh.Khi trục cam quay, cam sẽ truyền chuyển động tịnh tiến cho con đội làm cho đũađẩy chuyển động tịnh tiến do đó làm cho đòn gánh quay quanh trục đòn gánh. Đầuđòn gánh sẽ đè lên đuôi xupáp làm cho xupáp chuyển động tịnh tiến đi xuống mởcửa nạp và xả để thực hiện quá trình trao đổi khí. Vào lúc cam không đôi con độithì lò xo xupáp sẽ giãn ra, làm cho xupáp chuyển động đi lên đóng cửa nạp và xảlại để thực hiện quá trình nén, cháy, giãn nở và sinh công. Ở tư thế này, lúc máycòn nguội, giữa đầu đòn gánh và đuôi xupáp sẽ có khe hở, gọi là “khe hở nhiệt”.Nhờ nó, khi máy làm việc, do nóng lên, xupáp có giãn nở, buồng đốt cũng khôngbị h ởnhiệt.2.Cơ cấu phân phối khí có xu páp đứng (xupáp đặt): Hình 2. Cơ cấu phân phối khí có xu páp đứng. 1 –đế xupap; 2 – xupap; 3- ống dẫn huớng xupap; 4 – lò xo xupap; 5 – móng hãm hình côn; 6 – đĩa chặn lò xo; 7 – bulông điều chỉnh; 8 – đai ốc hãm; 9 – con đội; 10 – trục cam.Cơ cấu phân phối khí có xupáp đứng trình bầy trên (Hình 2), loại này thường dùngở máy xăng. Ở đây không có đũa đẩy, đòn gánh, con đội 9 trực tiếp truyền độngcho xupap 2. Thay đổi chiều cao tuyệt đối của con đội bằng bu lông 7 và ốc hãm 8sẽ điều chỉnh được khe hở nhiệt. Loại hệ thống nạp xả có xupáp đứng này làmtăng diện tích buồng đốt nhưng ít chi tiết hơn so với loại xupáp treo do đó độ tincậy khi làm việc của loại này cao hơn hệ thống nạp xả có xupáp treo. Và an toànhơn loại xupáp treo, vì giả sử móng hãm xupáp có tuột ra, xupáp cung không rơivào xylanh, không gây hư hỏngcho piston, xy lanh đặc biệt khi khi động cơ đang làm việc.3.Cơ cấu phân phối khí có trục cam truyền động trực tiếp choxupáp: Hình 3. Cơ cấu phân phối khí có xupáp treo, trục cam đặt trên nắp xupáp. 1–xupáp xả; 2–lò xo xupáp; 3–trục cam; 4–đĩa tựa; 5–bulông điều chỉnh; 6–thân xupáp rỗng; 7–vành tựa; 8–mặt trụ; 9–đĩa tựa lò xo;Cơ cấu phân phối khí có trục cam truyền động trực tiếp cho xupáp thể hiện trênhình vẽ (Hình 3). khi trục cam đặt trên nắp xylanh, và cam trực tiếp điều khiểnviệc đóng, mở xupáp, không qua con đội, đũa đẩy, đòn gánh…… Tuy nhiên hệtrục và hai cặp bánh răng côn có phức tạp, chế tạo khó, nhưng nó có ưu điểm làlàm việc êm hơn, ít gây tiếng ồn. Bởi vì cơ cấu này không có chi tiết làm việc theochuyển động tịnh tiến có điểm dừng như trường hợp có đòn gánh và đũa đẩy. Loạinày có xupáp rỗng, ghép. Bulông 5 giúp ta điều chỉnh chiều dài xupáp, sẽ chophép điều chỉnh khe hở nhiệt (giữ mặt tựa của cam và đuôi xupáp). Tuy nhiên, đốivới xupáp xả thường làm việc ở nhiệt độ tới (300 – 400)0C. vì vậy các đường rendễ bị kẹt do han rỉ, điều chỉnh bu lông 5 rấtkhó. Lò xo xupáp ở đây có hai chiếc có độ cứng khác nhau, chiều quấn nguợcnhau và có chiều dài bằng nhau. Nhờ vậy tránh được sự cộng hưởng nên bền lâuhơn. Với máy nhỏ đôi khi người ta đúc liền một khối, như vậy không điều chỉnhđược khe hở nhiệt. Trong trường hợp này, nhà chế tạo để khe hở nhiệt lớn mộtchút, khi mòn càng lớn hơn, nên có thể có tiếng gõ khi máy làm việc, nhưng cấutạo đơn giản, làm việc an toàn.4 Cơ cấu phân phối khí có trục cam đặt trên nắp xylanh nhưng vẫncó đòn gánh: Hình 4 .Sơ đồ cơ cấu phân phối khí có trục cam đặt trên nắp xylanh nhưng vẫn có đòn gánh.Cơ cấu phân phối khí có trục cam đặt trên nắp xylanh nhưng vẫn có đòn gánhđược thể hiện trên hình vẽ (Hình 4). Trục cam đặt trên nắp xylanh, nhưng camkhông trực tiếp tỳ vào xupáp mà thông qua đòn gánh số. Chuyển động từ trụckhuỷu cho trục cam bằng xích. Điều chỉnh khe hở nhiệt được thực hiện nhờ vítđiều chỉnh và ốc hãm ở đầu đòn gánh.5. Cơ cấu phân phối khí điều khiển điện tử:a. Sơ đồ nguyên lý tổng quát:Hệ thống điều khiển đông cơ theo chương trình bao gồm các cảm biến kiểm soátliên tục tình trạng hoạt đông của động cỏ, một bộ ECU tiếp nhận tín hiệu từ cảmbiến, xử lý tín hiệu và đưa ra tín hiệu điều khiển đến cơ cấu chấp hành. Cơ cấuchấp hành luôn đảm bảo thừa lệnh ECU và đáp ứng các tín hiệu phản hồi từ các cảbiến. Hoạt động của hệ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ xăng động cơ diesel kỹ thuật ô tô hệ thống bơm xăng Cơ cấu xu páp hệ thống bôi trơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 326 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 201 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 133 0 0 -
Điều chỉnh các khe hở bánh răng
4 trang 123 2 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
76 trang 119 0 0 -
66 trang 106 0 0
-
13 trang 105 0 0
-
29 trang 103 1 0
-
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 94 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 92 3 0