Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hoá học ở trường phổ thông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 571.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên phân tích và tổng quan về học tập trải nghiệm, mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb, đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng cũng như định hướng phát triển năng lực học sinh (HS) trung học phổ thông trong chương trình giáo dục môn Hóa học, bài viết đề xuất một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Hóa học ở nhà trường phổ thông
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hoá học ở trường phổ thôngMột số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thôngHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2018, Vol. 63, Iss. 2, pp. 152-161This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0015MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMTRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGPhạm Thị Bích Đào1, Đỗ Thị Quỳnh Mai2Viện Khoa học Giáo dục Việt NamKhoa Hóa Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội12Tóm tắt. Dựa trên phân tích và tổng quan về học tập trải nghiệm, mô hình học tập trảinghiệm của David Kolb; đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng cũng như định hướng pháttriển năng lực học sinh (HS) trung học phổ thông trong chương trình giáo dục môn Hóa học,bài báo đề xuất một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Hóa học ở nhàtrường phổ thông: (i) Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong lớp học (Tổ chức trò chơi, Sửdụng phương pháp đóng vai, Sử dụng thí nghiệm hoá học, Xây dựng mô hình); (ii) Tổ chứchoạt động trong nhà trường (Hoạt động câu lạc bộ Hoá học, Hội thi / cuộc thi về hoá học,Hoạt động giao lưu, Nghiên cứu khoa học); (iii) Tổ chức hoạt động ngoài nhà trường (Đitham quan dã ngoại, Tổ chức các hoạt động học tập tại thực địa (cơ sở sản xuất, trang trại)).Đồng thời minh họa một hình thức tổ chức hoạt động học tập tại thực địa thông qua chủ đề“Muối” - Hóa học lớp 9, do nhóm giáo viên (GV) trường THCS Võ Văn Ký, thành phố NhaTrang, tỉnh Khánh Hòa tổ chức tại đồng muối Hòn Khói – Ninh Diêm – Khu du lịch Dốclếch Thị Xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa dưới hình thức đi tham quan dã ngoại.Từ khóa: Hoạt động trải nghiệm, học tập trải nghiệm, dạy học hoá học.1. Mở đầuQuán triệt tinh thần và mục tiêu của Nghị Quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, hoạt động giáo dục ở các trường phổ thông cần tổ chức theo hướng tăngcường sự trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho HS, tạo ra các môi trường khác nhau đểHS được trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời là sự khởi nguồn sáng tạo, biến những ý tưởng sángtạo của HS thành hiện thực để các em thể hiện hết khả năng sáng tạo của mình. Nói tới học tậptrải nghiệm là nói tới việc HS phải học qua thực tế, tham gia vào hoặc tiếp xúc đến sự vật hoặc sựkiện, qua đó tổ chức khuyến khích, động viên và tạo điều kiện cho các em tích cực nghiên cứu,tìm ra những giải pháp mới, sáng tạo những cái mới trên cơ sở kiến thức đã học trong nhà trườngvà những gì đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ năngsống và năng lực cho HS. Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể [2], nội dung “học tậptrải nghiệm, hướng nghiệp” là một trong những nội dung học tập bắt buộc trong tất cả các cấphọc. Hoạt động trải nghiệm được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trườngphổ thông. Hoá học là môn khoa học vừa mang tính lí thuyết vừa mang tính thực nghiệm. Từviệc tham gia các hoạt động trải nghiệm thông qua dạy học hoá học giúp HS hiểu rõ hơn và tiếpNgày nhận bài: 9/10/2017. Ngày chỉnh sửa: 10/11/2017. Ngày nhận đăng: 15/11/2017.Tác giả liên hệ: Phạm Thị Bích Đào, e-mail: dao311@gmail.com;Đỗ Thị Quỳnh Mai, e mail qmai 1312@gmail.com.152Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Maithu kiến thức dễ dàng hơn về thế giới vật chất và sự biến đổi chất. Bên cạnh đó, góp phần tănghứng thú học tập môn Hóa học nói riêng và lòng say mê khoa học nói chung. Tuy nhiên, trongquá trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm, nhiều GV hoá học còn lúng túng và gặp khó khănkhi thiết kế nội dung các hoạt động cũng như lựa chọn hình thức tổ chức các hoạt động đó mộtcách hiệu quả. Hình thức hoạt động còn chưa phong phú, mới chỉ dừng lại ở các buổi ngoại khoávề hoá học hoặc tham quan thực tế mà ít chú ý tới các hình thức khác như nghiên cứu khoa học,câu lạc bộ, tổ chức hội thi... Dựa trên lí thuyết học tập trải nghiệm, bài viết đề xuất một số hìnhthức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hoá học và minh hoạ tổ chức hoạt động trảinghiệm: học tập tại thực địa, thông qua chủ đề “Muối” - Hóa học lớp 9.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệmLí thuyết học tập trải nghiệm (experiential learning) được nhiều nhà giáo dục trên thế giớinghiên cứu.Xuất phát điểm của lí thuyết này có thể kể đến những công trình nghiên cứu của John Dewey(1938), Piaget (1950), Kurt Hahn (1957), Paulo Freire (1970), Vygotsky (1978), Kolb (1984),Javis (1987) và một số nhà nghiên cứu khác [7]. Trong lí thuyết này các nhà khoa học cho rằngviệc học tập trải nghiệm được dựa trên nguồn gốc trí tuệ (intellectual origins) và kinh nghiệm cánhân đối với quá trình học tập. Trong các nghiên cứu của mình, David A. Kolb [5] chỉ ra rằng“học tập là quá trình trong đó tri thức được kiến tạo thông qua sự chuyển hoá của kinh nghiệm”.Đây chính là nền tảng tư tưởng để ông phát triển mô hình học tập trải nghiệm và mối quan hệ củanó với phong cách học tập của mỗi cá nhân. Mô hình học tập kinh nghiệm của Kolb được thểhiện trên sơ đồ sau.Sơ đồ 1. Mô hình học tập kinh nghiệm của KolbTrong mô hình này, học tập có hiệu quả khi người học trải qua một chu kỳ gồm bốn giai đoạn:(1) có kinh nghiệm cụ thể (Concrete Experience) → (2) quan sát và suy nghĩ về kinh nghiệm đó(Reflective Observation) dẫn đến (3) sự hình thành các khái niệm trừu tượng (AbstractConceptualisation), phân tích và khái quát hóa (kết luận) → (4) được sử dụng để kiểm tra giảthuyết trong các tình huống mới, dẫn đến những trải nghiệm mới (Active Experimentation).Kolb [5] cũng chỉ ra sáu đặc điểm chính của học từ trải nghiệm:(i) Việc học tốt nhất cần chú trọng đến quá trình thay vì chú ý đến kết quả.153Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thông(ii) Học là một quá trình liên tục trên nền tảng của kinh nghiệm.(iii) Quá trình học tập đòi hỏi việc giải quyết mâu thuẫn giữa mô hình lí thuyết với cuộc s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hoá học ở trường phổ thôngMột số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thôngHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2018, Vol. 63, Iss. 2, pp. 152-161This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0015MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMTRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGPhạm Thị Bích Đào1, Đỗ Thị Quỳnh Mai2Viện Khoa học Giáo dục Việt NamKhoa Hóa Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội12Tóm tắt. Dựa trên phân tích và tổng quan về học tập trải nghiệm, mô hình học tập trảinghiệm của David Kolb; đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng cũng như định hướng pháttriển năng lực học sinh (HS) trung học phổ thông trong chương trình giáo dục môn Hóa học,bài báo đề xuất một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Hóa học ở nhàtrường phổ thông: (i) Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong lớp học (Tổ chức trò chơi, Sửdụng phương pháp đóng vai, Sử dụng thí nghiệm hoá học, Xây dựng mô hình); (ii) Tổ chứchoạt động trong nhà trường (Hoạt động câu lạc bộ Hoá học, Hội thi / cuộc thi về hoá học,Hoạt động giao lưu, Nghiên cứu khoa học); (iii) Tổ chức hoạt động ngoài nhà trường (Đitham quan dã ngoại, Tổ chức các hoạt động học tập tại thực địa (cơ sở sản xuất, trang trại)).Đồng thời minh họa một hình thức tổ chức hoạt động học tập tại thực địa thông qua chủ đề“Muối” - Hóa học lớp 9, do nhóm giáo viên (GV) trường THCS Võ Văn Ký, thành phố NhaTrang, tỉnh Khánh Hòa tổ chức tại đồng muối Hòn Khói – Ninh Diêm – Khu du lịch Dốclếch Thị Xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa dưới hình thức đi tham quan dã ngoại.Từ khóa: Hoạt động trải nghiệm, học tập trải nghiệm, dạy học hoá học.1. Mở đầuQuán triệt tinh thần và mục tiêu của Nghị Quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, hoạt động giáo dục ở các trường phổ thông cần tổ chức theo hướng tăngcường sự trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho HS, tạo ra các môi trường khác nhau đểHS được trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời là sự khởi nguồn sáng tạo, biến những ý tưởng sángtạo của HS thành hiện thực để các em thể hiện hết khả năng sáng tạo của mình. Nói tới học tậptrải nghiệm là nói tới việc HS phải học qua thực tế, tham gia vào hoặc tiếp xúc đến sự vật hoặc sựkiện, qua đó tổ chức khuyến khích, động viên và tạo điều kiện cho các em tích cực nghiên cứu,tìm ra những giải pháp mới, sáng tạo những cái mới trên cơ sở kiến thức đã học trong nhà trườngvà những gì đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ năngsống và năng lực cho HS. Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể [2], nội dung “học tậptrải nghiệm, hướng nghiệp” là một trong những nội dung học tập bắt buộc trong tất cả các cấphọc. Hoạt động trải nghiệm được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trườngphổ thông. Hoá học là môn khoa học vừa mang tính lí thuyết vừa mang tính thực nghiệm. Từviệc tham gia các hoạt động trải nghiệm thông qua dạy học hoá học giúp HS hiểu rõ hơn và tiếpNgày nhận bài: 9/10/2017. Ngày chỉnh sửa: 10/11/2017. Ngày nhận đăng: 15/11/2017.Tác giả liên hệ: Phạm Thị Bích Đào, e-mail: dao311@gmail.com;Đỗ Thị Quỳnh Mai, e mail qmai 1312@gmail.com.152Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Maithu kiến thức dễ dàng hơn về thế giới vật chất và sự biến đổi chất. Bên cạnh đó, góp phần tănghứng thú học tập môn Hóa học nói riêng và lòng say mê khoa học nói chung. Tuy nhiên, trongquá trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm, nhiều GV hoá học còn lúng túng và gặp khó khănkhi thiết kế nội dung các hoạt động cũng như lựa chọn hình thức tổ chức các hoạt động đó mộtcách hiệu quả. Hình thức hoạt động còn chưa phong phú, mới chỉ dừng lại ở các buổi ngoại khoávề hoá học hoặc tham quan thực tế mà ít chú ý tới các hình thức khác như nghiên cứu khoa học,câu lạc bộ, tổ chức hội thi... Dựa trên lí thuyết học tập trải nghiệm, bài viết đề xuất một số hìnhthức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hoá học và minh hoạ tổ chức hoạt động trảinghiệm: học tập tại thực địa, thông qua chủ đề “Muối” - Hóa học lớp 9.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệmLí thuyết học tập trải nghiệm (experiential learning) được nhiều nhà giáo dục trên thế giớinghiên cứu.Xuất phát điểm của lí thuyết này có thể kể đến những công trình nghiên cứu của John Dewey(1938), Piaget (1950), Kurt Hahn (1957), Paulo Freire (1970), Vygotsky (1978), Kolb (1984),Javis (1987) và một số nhà nghiên cứu khác [7]. Trong lí thuyết này các nhà khoa học cho rằngviệc học tập trải nghiệm được dựa trên nguồn gốc trí tuệ (intellectual origins) và kinh nghiệm cánhân đối với quá trình học tập. Trong các nghiên cứu của mình, David A. Kolb [5] chỉ ra rằng“học tập là quá trình trong đó tri thức được kiến tạo thông qua sự chuyển hoá của kinh nghiệm”.Đây chính là nền tảng tư tưởng để ông phát triển mô hình học tập trải nghiệm và mối quan hệ củanó với phong cách học tập của mỗi cá nhân. Mô hình học tập kinh nghiệm của Kolb được thểhiện trên sơ đồ sau.Sơ đồ 1. Mô hình học tập kinh nghiệm của KolbTrong mô hình này, học tập có hiệu quả khi người học trải qua một chu kỳ gồm bốn giai đoạn:(1) có kinh nghiệm cụ thể (Concrete Experience) → (2) quan sát và suy nghĩ về kinh nghiệm đó(Reflective Observation) dẫn đến (3) sự hình thành các khái niệm trừu tượng (AbstractConceptualisation), phân tích và khái quát hóa (kết luận) → (4) được sử dụng để kiểm tra giảthuyết trong các tình huống mới, dẫn đến những trải nghiệm mới (Active Experimentation).Kolb [5] cũng chỉ ra sáu đặc điểm chính của học từ trải nghiệm:(i) Việc học tốt nhất cần chú trọng đến quá trình thay vì chú ý đến kết quả.153Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thông(ii) Học là một quá trình liên tục trên nền tảng của kinh nghiệm.(iii) Quá trình học tập đòi hỏi việc giải quyết mâu thuẫn giữa mô hình lí thuyết với cuộc s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động trải nghiệm Học tập trải nghiệm Dạy học hóa học Chương trình giáo dục môn Hóa học Phát triển năng lực học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 238 0 0
-
17 trang 176 0 0
-
17 trang 81 0 0
-
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học trong dạy học đại số lớp 7 chủ đề 'đại lượng tỉ lệ thuận'
9 trang 76 0 0 -
54 trang 66 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
6 trang 55 0 0
-
161 trang 51 0 0
-
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
4 trang 47 1 0 -
139 trang 35 0 0