Một số hợp chất flavanone từ củ ngải bún (Boesenbergia pandurata)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nghiên cứu cho thấy, củ Ngải bún có thành phần chính là các hợp chất prenyl chalcone và flavonoid cũng như có nhiều hoạt tính sinh học đa dạng. Từ cao chloroform (CHCl3) của củ Ngải bún đã được phân lập được sáu hợp chất flavanone là pinocembrin (1), pinostrobin (2), alpinetin (3), di-Omethylpinocembrin (4), naringenin (5) và 5-Omethylnaringenin (6). Cấu trúc các hợp chất này được xác định bằng các phương pháp phổ nghiệm kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hợp chất flavanone từ củ ngải bún (Boesenbergia pandurata)62 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 4, 2018 Một số hợp chất flavanone từ củ ngải bún (Boesenbergia pandurata) Nguyễn Xuân Hải, Lê Quang Phong, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Trung Nhân Tóm tắt—Boesenbergia pandurata (Roxb.) Schltr. trong củ Ngải bún như flavonoid, chalcone,là một loại thảo dược thuộc họ Gừng. Loài cây này dihydrochalcone, tinh dầu…[4–5]. Bài báo nàyđược trồng chủ yếu ở các nước nhiệt đới nằm trong công bố về việc phân lập và xác định cấu trúc củavùng Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, sáu hợp chất từ củ ngải bún là pinocembrin (1),Myanmar, Indonesia và Malaysia. Ở Việt nam, loài pinostrobin (2), alpinetin (3), di-O-cây này được gọi là “Ngải bún”, và củ tươi của nó methylpinocembrin (4), naringenin (5) và 5-O-được sử dụng chủ yếu như một loại gia vị. Cácnghiên cứu cho thấy, củ Ngải bún có thành phần methylnaringenin (6) (hình 1).chính là các hợp chất prenyl chalcone và flavonoidcũng như có nhiều hoạt tính sinh học đa dạng. Từcao chloroform (CHCl3) của củ Ngải bún đã đượcphân lập được sáu hợp chất flavanone làpinocembrin (1), pinostrobin (2), alpinetin (3), di-O-methylpinocembrin (4), naringenin (5) và 5-O-methylnaringenin (6). Cấu trúc các hợp chất nàyđược xác định bằng các phương pháp phổ nghiệm Hình 1. Cấu trúc của các hợp chất được phân lập từ củ Ngải búnkết hợp với so sánh tài liệu tham khảo. Từ khóa—flavanone, Ngải bún, họ Gừng, củ 2 THỰC NGHIỆM Củ ngải bún được lấy tại tỉnh An Giang vào 1 MỞ ĐẦU tháng 01 năm 2017 và được định danh bởi TS.C ây ngải bún có tên khoa học là Boesenbergia pandurata, họ Gừng (Zingiberaceae). Câyngải bún là cây thân thảo lâu năm, được sử dụng Đặng Lê Anh Tuấn, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM. Từ 5,5 kg lượng mẫu thô củ ngải bún, tiến hành xay nhuyễn,làm gia vị trong đời sống và được phân bố ở các đun hoàn lưu với dung môi methanol (MeOH).nước nhiệt đới như: Việt Nam, Indonesia, Toàn bộ dịch chiết được cô quay áp suất kém thuMyanmar, Malaysia và Thái Lan [1]. Ở Việt Nam, được cao MeOH thô. Lấy cao MeOH thô hòa tancây Ngải bún được trồng nhiều ở các tỉnh phía vào H2O. Sau đó, chiết lỏng – lỏng lần lượt với cácNam, chủ yếu ở An Giang, Trà Vinh và Sóc Trăng dung môi chloroform (CHCl3), ethyl acetate[2]. Trong dân gian, củ ngải bún còn được sử dụng (EtOAc) thu được các cao phân đoạn tương ứng:để trị bệnh hen suyễn, khó tiêu, tiêu chảy, ngứa, cao CHCl3 (510 g), cao EtOAc (10 g) và cao H2Osốt, loét, khô miệng, dạ dày, kiết lỵ ... [1–3]. Bằng (142 g).các phương pháp sắc ký và các phương pháp phổ Bằng kỹ thuật sắc ký cột trên silica gel phanghiệm, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã phân thường kết hợp với sắc ký bản mỏng điều chế phalập, xác định cấu trúc và định danh các hợp chất có thường và pha đảo với các hệ dung môi giải ly khác nhau, sáu hợp chất tinh khiết đã được phân Ngày nhận bản thảo: 12-11-2017; Ngày chấp nhận đăng: lập từ phân đoạn cao CHCl3 của củ ngải bún. Phổ05-03-2018; Ngày đăng:15-10-2018. Tác giả Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) của các hợp chấtTrung Nhân – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG- này được ghi trên máy Bruker 500 MHz với chấtHCM; Lê Quang Phong – Trường Đại học Quốc tế, ĐHQG- nội chuẩn tetramethylsilane (TMS).HCM (email: ntnhan@hcmus.edu.vn)TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 63CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 4, 2018 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3b)], cùng với 1 proton của nhóm oxymethine [δH Hợp chất 1 thu được có dạng bột màu trắng, tan 5,54 (1H; dd; J = 12,8 & 3,1 Hz; H-2)] (bảng 1).tốt trong dung môi acetone. Phổ 1H-NMR của hợp Phổ 13C-NMR của hợp chất 1 cho thấy có tínchất 1 cho thấy ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hợp chất flavanone từ củ ngải bún (Boesenbergia pandurata)62 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 4, 2018 Một số hợp chất flavanone từ củ ngải bún (Boesenbergia pandurata) Nguyễn Xuân Hải, Lê Quang Phong, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Trung Nhân Tóm tắt—Boesenbergia pandurata (Roxb.) Schltr. trong củ Ngải bún như flavonoid, chalcone,là một loại thảo dược thuộc họ Gừng. Loài cây này dihydrochalcone, tinh dầu…[4–5]. Bài báo nàyđược trồng chủ yếu ở các nước nhiệt đới nằm trong công bố về việc phân lập và xác định cấu trúc củavùng Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, sáu hợp chất từ củ ngải bún là pinocembrin (1),Myanmar, Indonesia và Malaysia. Ở Việt nam, loài pinostrobin (2), alpinetin (3), di-O-cây này được gọi là “Ngải bún”, và củ tươi của nó methylpinocembrin (4), naringenin (5) và 5-O-được sử dụng chủ yếu như một loại gia vị. Cácnghiên cứu cho thấy, củ Ngải bún có thành phần methylnaringenin (6) (hình 1).chính là các hợp chất prenyl chalcone và flavonoidcũng như có nhiều hoạt tính sinh học đa dạng. Từcao chloroform (CHCl3) của củ Ngải bún đã đượcphân lập được sáu hợp chất flavanone làpinocembrin (1), pinostrobin (2), alpinetin (3), di-O-methylpinocembrin (4), naringenin (5) và 5-O-methylnaringenin (6). Cấu trúc các hợp chất nàyđược xác định bằng các phương pháp phổ nghiệm Hình 1. Cấu trúc của các hợp chất được phân lập từ củ Ngải búnkết hợp với so sánh tài liệu tham khảo. Từ khóa—flavanone, Ngải bún, họ Gừng, củ 2 THỰC NGHIỆM Củ ngải bún được lấy tại tỉnh An Giang vào 1 MỞ ĐẦU tháng 01 năm 2017 và được định danh bởi TS.C ây ngải bún có tên khoa học là Boesenbergia pandurata, họ Gừng (Zingiberaceae). Câyngải bún là cây thân thảo lâu năm, được sử dụng Đặng Lê Anh Tuấn, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM. Từ 5,5 kg lượng mẫu thô củ ngải bún, tiến hành xay nhuyễn,làm gia vị trong đời sống và được phân bố ở các đun hoàn lưu với dung môi methanol (MeOH).nước nhiệt đới như: Việt Nam, Indonesia, Toàn bộ dịch chiết được cô quay áp suất kém thuMyanmar, Malaysia và Thái Lan [1]. Ở Việt Nam, được cao MeOH thô. Lấy cao MeOH thô hòa tancây Ngải bún được trồng nhiều ở các tỉnh phía vào H2O. Sau đó, chiết lỏng – lỏng lần lượt với cácNam, chủ yếu ở An Giang, Trà Vinh và Sóc Trăng dung môi chloroform (CHCl3), ethyl acetate[2]. Trong dân gian, củ ngải bún còn được sử dụng (EtOAc) thu được các cao phân đoạn tương ứng:để trị bệnh hen suyễn, khó tiêu, tiêu chảy, ngứa, cao CHCl3 (510 g), cao EtOAc (10 g) và cao H2Osốt, loét, khô miệng, dạ dày, kiết lỵ ... [1–3]. Bằng (142 g).các phương pháp sắc ký và các phương pháp phổ Bằng kỹ thuật sắc ký cột trên silica gel phanghiệm, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã phân thường kết hợp với sắc ký bản mỏng điều chế phalập, xác định cấu trúc và định danh các hợp chất có thường và pha đảo với các hệ dung môi giải ly khác nhau, sáu hợp chất tinh khiết đã được phân Ngày nhận bản thảo: 12-11-2017; Ngày chấp nhận đăng: lập từ phân đoạn cao CHCl3 của củ ngải bún. Phổ05-03-2018; Ngày đăng:15-10-2018. Tác giả Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) của các hợp chấtTrung Nhân – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG- này được ghi trên máy Bruker 500 MHz với chấtHCM; Lê Quang Phong – Trường Đại học Quốc tế, ĐHQG- nội chuẩn tetramethylsilane (TMS).HCM (email: ntnhan@hcmus.edu.vn)TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 63CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 4, 2018 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3b)], cùng với 1 proton của nhóm oxymethine [δH Hợp chất 1 thu được có dạng bột màu trắng, tan 5,54 (1H; dd; J = 12,8 & 3,1 Hz; H-2)] (bảng 1).tốt trong dung môi acetone. Phổ 1H-NMR của hợp Phổ 13C-NMR của hợp chất 1 cho thấy có tínchất 1 cho thấy ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp chất flavanone từ củ ngải bún (Boesenbergia pandurata) Củ ngải bún Hợp chất flavanone Phương pháp phổ nghiệm Hợp chất flavanone Phương pháp sắc kýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 104 0 0 -
88 trang 54 0 0
-
Báo cáo tiểu luận: Các phương pháp tách trong hóa phóng xạ
24 trang 47 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Phương pháp phân tích công cụ
71 trang 34 0 0 -
77 trang 28 0 0
-
68 trang 23 0 0
-
Bài giảng Các phương pháp sắc ký
21 trang 22 0 0 -
Hợp chất hữu cơ - Phương pháp cô lập: Phần 2
246 trang 21 0 0 -
Bài giảng Các phương pháp phổ nghiệm xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ - ĐH Phạm Văn Đồng
72 trang 20 0 0 -
Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ cây Thài lài trắng (Commelina diffusa Burm.f.)
8 trang 19 0 0