![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số kết quả điều tra, phân tích tính đa dạng và mối quan hệ về thành phần loài các hệ thực vật tự nhiên ở các đảo vịnh Bắc Bộ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày một số kết quả điều tra, phân tích tính đa dạng và mối quan hệ về thành phần loài các hệ thực vật tự nhiên ở các đảo vịnh Bắc Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả điều tra, phân tích tính đa dạng và mối quan hệ về thành phần loài các hệ thực vật tự nhiên ở các đảo vịnh Bắc BộHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG VÀMỐI QUAN HỆ VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÁC HỆ THỰC VẬT TỰ NHIÊNỞ CÁC ĐẢO VỊNH BẮC BỘNGUYỄN HỮU TỨ, VŨ ANH TÀIViện Địa lýDo diện t ích các đảo nhỏ , tài nguyên thực vật hạn hẹp , phương tiện giao thông khó khăn ,việc nghiên cứu thực vật trên các đảo còn sơ lược : Thống kê thành phần loài , mô tả sơ lượcthảm thực vật . Để có thể dần xác định được đặc điể m của thực vật trên các đảo của Việt Nam ,dựa vào các tài liệu đã công bố cũng như các kết quả khảo sát , bước đầu chúng tôi phân tíchtính đa dạng , mối quan hệ về thành phần loài của một số đảo thuộcvịnh Bắc Bộ . Các đảonghiên cứu gồm Cát Bà , các đảo đá vôi trong vịnh Hạ Long ; cụm đảo Cô Tô , Ngọc Vừng, BaMùn, Trần, Bạch Long Vỹ. Việc nghiên cứu tính đa dạng cũng như mối quan hệ về thành phầnloài thực vật của các đảo trước đây rất hạn chế, hầu hết mới chỉ dừng lại ở mức độ thống kêthành phần loài của từng đảo riêng biệt phục vụ mục đích quy hoạch, phát triển kinh tế và bảo tồn.Các đảo vịnh Bắc Bộ lớn có đảo Cát Bà (144km2, đảo chính 100km2), trung bình có đ ảo BaMùn (20,9km2), Thanh Lân (thuộc quần đảo Cô Tô, 16,8km2), Cô Tô (15,6km2), Ngọc Vừng(13,6 km2) và các đảo nhỏ như Trần (4,5km2), Bạch Long Vỹ (3,5km2) và hàng trăm đảo nhỏ,rất nhỏ thuộc Hạ Long và xung quanh đảo chính Cát Bà. Về sinh khí hậu, các đảo gần bờ có khíhậu nhiệt đới gió mùa ẩm, chế độ nhiệt hơi thiên về á nhiệt đới, lượng ẩm không thực sự lớn vàđều quanh năm , khí hậu không thực sự thuận lợi cho các loài thực vật ưa nóng , ẩm phát triểnnhất là các đảo nhỏ và xa bờ.Về mặt lịch sử địa chất, đại đa số các đảo vùng H ải Phòng, Quảng Ninh chỉ tách ra khỏi đấtliền vào thời kỳ biển tiến sau khi hạ thấp tới mức -23m vào 8000 năm trước; còn các đảo ven bờchỉ độc lập trên biển vào 5000 năm trước. Về cơ bản thực vật trên đảo chỉ tách biệt với thảmthực vật ven bờ trong thời gian gần đây . Với sự xuất hiện của các đụn cát, bãi cát ven biển vàcác bãi ngập triều cùng với tính chất đặc biệt của đá vôi, thảm thực vật ở đây bao gồm cả cáckiểu phụ phi địa đới và nội địa đới (đá vôi, ngập mặn)… và đa số các sườn phía Tây có các điềukiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của thực vật. Trên các sườn đồi, núi phổ biến đất feralit màuvàng hình thành trên các đá mẹ giàu cát (cát kết tuổi O3-S trên cụm đảo Cô Tô , Trần, tuổi N1-2trên Bạch Long Vỹ ; cát, cuội kết xen các lớp phiến sét hay vôi tuổi D 1, D1-2 ở các đảo VĩnhThực, Ba Mùn, phía Tây Bắc và Đông Nam đảo Cát Bà ). Do địa hình dốc (15-250 chiếm đại đasố diện tích , đất phát triển yếu tầng thường mỏng cùng với t hành phần cơ giới giàu cát khôngthuận lợi cho rừng kín thường xanh nhiệt đới phát triển với kích thước lớn tạo điều kiện chonhiều loài tham gia vào cấu trúc. Trên đá vôi ở đảo Cát Bà các đảo nhỏ trong vịnh Hạ Long cóđất đen (hay đất macgalit-feralit) giàu CaCO 3 với tầng mỏng hay chỉ tồn tại trong các khe , hốc.Tuy không thuận lợi cho thực vật sinh trưởng nhưng đất này cũng tạo ra một môi trường cho cácloài ưa hay chịu Ca làm tăng thêm tính đa dạng của thực vật các đảo. Ven các đảo còn có các bãivà đụn cát trên đó có rừng hay trảng cây bụi , cỏ với các loài chịu hạn . Nơi ngập triều có đấ tngập mặn và trên đất này có rừng ngập mặn . Đất phù sa và đất glây chỉ có ở các đảo đất lớnnhưng diện tích nhỏ.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu cơ bản về thực vật học, địa lý học,địa chất học cùng với các tư liệu liên quan đến các khu vực được lựa chọn nghiên cứu.1036HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Phương pháp điều tra: Thu thập mẫu vật và hình ảnh về các loài và sự phân bố của chúng ởcác khu vực nghiên cứu: Đảo Cô Tô, Thanh Lân, Trần các năm 1993-1994, 2006-2007; BạchLong Vỹ 1993-1994, 2008.Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Lập danh sách các loài thực vật bậc cao cómạch phân bố ở các đảo khu vực nghiên cứu làm cơ sở cho đánh giá tính đa dạng sinh học hệthực vật. So sánh sự giống và khác nhau về thành phần loài của hệ thực vật thông qua chỉ sốSorenssen của các hệ thực vật khu vực đá vôi và phi đá vôi, các hệ thực vật cùng trên một nềnđịa chất - thổ nhưỡng.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đa dạng hệ thực vậtQua điều tra, tổng hợp và phân tích số liệu, chúng tôi đã xây dựng được danh sách các loàithực vật phân bố tự nhiên trên 7 đảo và quần đảo thuộc vịnh Bắc Bộ bao gồm đảo Trần, đả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả điều tra, phân tích tính đa dạng và mối quan hệ về thành phần loài các hệ thực vật tự nhiên ở các đảo vịnh Bắc BộHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG VÀMỐI QUAN HỆ VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÁC HỆ THỰC VẬT TỰ NHIÊNỞ CÁC ĐẢO VỊNH BẮC BỘNGUYỄN HỮU TỨ, VŨ ANH TÀIViện Địa lýDo diện t ích các đảo nhỏ , tài nguyên thực vật hạn hẹp , phương tiện giao thông khó khăn ,việc nghiên cứu thực vật trên các đảo còn sơ lược : Thống kê thành phần loài , mô tả sơ lượcthảm thực vật . Để có thể dần xác định được đặc điể m của thực vật trên các đảo của Việt Nam ,dựa vào các tài liệu đã công bố cũng như các kết quả khảo sát , bước đầu chúng tôi phân tíchtính đa dạng , mối quan hệ về thành phần loài của một số đảo thuộcvịnh Bắc Bộ . Các đảonghiên cứu gồm Cát Bà , các đảo đá vôi trong vịnh Hạ Long ; cụm đảo Cô Tô , Ngọc Vừng, BaMùn, Trần, Bạch Long Vỹ. Việc nghiên cứu tính đa dạng cũng như mối quan hệ về thành phầnloài thực vật của các đảo trước đây rất hạn chế, hầu hết mới chỉ dừng lại ở mức độ thống kêthành phần loài của từng đảo riêng biệt phục vụ mục đích quy hoạch, phát triển kinh tế và bảo tồn.Các đảo vịnh Bắc Bộ lớn có đảo Cát Bà (144km2, đảo chính 100km2), trung bình có đ ảo BaMùn (20,9km2), Thanh Lân (thuộc quần đảo Cô Tô, 16,8km2), Cô Tô (15,6km2), Ngọc Vừng(13,6 km2) và các đảo nhỏ như Trần (4,5km2), Bạch Long Vỹ (3,5km2) và hàng trăm đảo nhỏ,rất nhỏ thuộc Hạ Long và xung quanh đảo chính Cát Bà. Về sinh khí hậu, các đảo gần bờ có khíhậu nhiệt đới gió mùa ẩm, chế độ nhiệt hơi thiên về á nhiệt đới, lượng ẩm không thực sự lớn vàđều quanh năm , khí hậu không thực sự thuận lợi cho các loài thực vật ưa nóng , ẩm phát triểnnhất là các đảo nhỏ và xa bờ.Về mặt lịch sử địa chất, đại đa số các đảo vùng H ải Phòng, Quảng Ninh chỉ tách ra khỏi đấtliền vào thời kỳ biển tiến sau khi hạ thấp tới mức -23m vào 8000 năm trước; còn các đảo ven bờchỉ độc lập trên biển vào 5000 năm trước. Về cơ bản thực vật trên đảo chỉ tách biệt với thảmthực vật ven bờ trong thời gian gần đây . Với sự xuất hiện của các đụn cát, bãi cát ven biển vàcác bãi ngập triều cùng với tính chất đặc biệt của đá vôi, thảm thực vật ở đây bao gồm cả cáckiểu phụ phi địa đới và nội địa đới (đá vôi, ngập mặn)… và đa số các sườn phía Tây có các điềukiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của thực vật. Trên các sườn đồi, núi phổ biến đất feralit màuvàng hình thành trên các đá mẹ giàu cát (cát kết tuổi O3-S trên cụm đảo Cô Tô , Trần, tuổi N1-2trên Bạch Long Vỹ ; cát, cuội kết xen các lớp phiến sét hay vôi tuổi D 1, D1-2 ở các đảo VĩnhThực, Ba Mùn, phía Tây Bắc và Đông Nam đảo Cát Bà ). Do địa hình dốc (15-250 chiếm đại đasố diện tích , đất phát triển yếu tầng thường mỏng cùng với t hành phần cơ giới giàu cát khôngthuận lợi cho rừng kín thường xanh nhiệt đới phát triển với kích thước lớn tạo điều kiện chonhiều loài tham gia vào cấu trúc. Trên đá vôi ở đảo Cát Bà các đảo nhỏ trong vịnh Hạ Long cóđất đen (hay đất macgalit-feralit) giàu CaCO 3 với tầng mỏng hay chỉ tồn tại trong các khe , hốc.Tuy không thuận lợi cho thực vật sinh trưởng nhưng đất này cũng tạo ra một môi trường cho cácloài ưa hay chịu Ca làm tăng thêm tính đa dạng của thực vật các đảo. Ven các đảo còn có các bãivà đụn cát trên đó có rừng hay trảng cây bụi , cỏ với các loài chịu hạn . Nơi ngập triều có đấ tngập mặn và trên đất này có rừng ngập mặn . Đất phù sa và đất glây chỉ có ở các đảo đất lớnnhưng diện tích nhỏ.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu cơ bản về thực vật học, địa lý học,địa chất học cùng với các tư liệu liên quan đến các khu vực được lựa chọn nghiên cứu.1036HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Phương pháp điều tra: Thu thập mẫu vật và hình ảnh về các loài và sự phân bố của chúng ởcác khu vực nghiên cứu: Đảo Cô Tô, Thanh Lân, Trần các năm 1993-1994, 2006-2007; BạchLong Vỹ 1993-1994, 2008.Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Lập danh sách các loài thực vật bậc cao cómạch phân bố ở các đảo khu vực nghiên cứu làm cơ sở cho đánh giá tính đa dạng sinh học hệthực vật. So sánh sự giống và khác nhau về thành phần loài của hệ thực vật thông qua chỉ sốSorenssen của các hệ thực vật khu vực đá vôi và phi đá vôi, các hệ thực vật cùng trên một nềnđịa chất - thổ nhưỡng.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đa dạng hệ thực vậtQua điều tra, tổng hợp và phân tích số liệu, chúng tôi đã xây dựng được danh sách các loàithực vật phân bố tự nhiên trên 7 đảo và quần đảo thuộc vịnh Bắc Bộ bao gồm đảo Trần, đả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Điều tra hệ thực vật tự nhiên Đa dạng hệ thực vật tự nhiên Thành phần loài hệ thực vật tự nhiên Đảo vịnh Bắc Bộ Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 257 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 220 0 0
-
8 trang 219 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0