Một số kết quả nghiên cứu địa chất mới từ tổng hợp tài liệu và đề xuất công tác nghiên cứu tiếp ở bể than Quảng Ninh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài viết "Một số kết quả nghiên cứu địa chất mới từ tổng hợp tài liệu và đề xuất công tác nghiên cứu tiếp ở bể than Quảng Ninh" tác giả đã đề xuất định hướng công tác nghiên cứu tiếp theo trên bể than Quảng Ninh. Để định hướng chiến lược phát triển ngành than giai đoạn 2020 - 2030 và tầm nhìn đến 2045, trong thời gian tới cần đầu tư nghiên cứu chuyên sâu về cấu trúc chứa than, liên kết đồng danh vỉa than, tập vỉa than; từ đó đánh giá tiềm năng than ở từng khối cấu trúc (khối đồng nhất bậc 4) và cho toàn bể than. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả nghiên cứu địa chất mới từ tổng hợp tài liệu và đề xuất công tác nghiên cứu tiếp ở bể than Quảng Ninh HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022)Một số kết quả nghiên cứu địa chất mới từ tổng hợp tài liệu và đề xuất công tác nghiên cứu tiếp ở bể than Quảng Ninh Nguyễn Phương1,*, Đào Như Chức2, Nguyễn Mạnh Hùng3, Hà Minh Thọ4, Phạm Tuấn Anh4 1 Hội Địa chất Kinh tế Việt Nam, 2 Hội địa chất than, 3 Công ty cổ phần Đầu tư Khoáng sản An Thông - Tập đoàn Hòa Phát 4 Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt NamTÓM TẮTBể than Quảng Ninh sau 60 năm thăm dò, khai thác đã có nhiều thay đổi về cấu trúc địa chất và sự tồn tạicủa các vỉa than. Vì vậy, việc tổng hợp tài liệu, từ đó chỉnh lý về cấu trúc địa chất chứa than và chính xáchóa sự tồn tại của các vỉa than là rất cần thiết. Kết quả nghiên cứu rút ra một số kết luận sau:Về cơ bản dải than Bảo Đài có cấu trúc chung là nếp lõm lớn (bậc 2), trên đó phát triển các nếp uốn bậccao (bậc 3, 4). Phần trung tâm (Khu vực Bắc Yên Tử, Nam Mẫu, Vàng Danh) có sự nâng lên; do đó địatầng chứa than vùng trung tâm dải than không sâu như các tài liệu đã công bố trước đây.Dải than Phả Lại - Kế Bào được khống chế bởi 02 đứt gãy khu vực và địa tầng chứa than phân bố sâu ởcác khu vực Thâm Câu (Kế Bào), Vịnh Cuốc Bê, Đông Đồng Đăng - Đại Đán, Bắc Mạo Khê, Đông Triềuvà Đông Phả Lại.Để định hướng chiến lược phát triển ngành than giai đoạn 2020 - 2030 và tầm nhìn đến 2045, trong thờigian tới cần đầu tư nghiên cứu chuyên sâu về cấu trúc chứa than, liên kết đồng danh vỉa than, tập vỉa than;từ đó đánh giá tiềm năng than ở từng khối cấu trúc (khối đồng nhất bậc 4) và cho toàn bể than. Đồng thờitừ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất định hướng công tác nghiên cứu tiếp theo trên bể than QuảngNinh.Từ khóa: Cấu trúc địa chất, đồng danh liên kết vỉa, bể than Quảng Ninh.1. Đặt vấn đề Bể than Quảng Ninh, còn gọi bể than Đông Bắc đã được điều tra, tìm kiếm, thăm dò từ năm 1958. Sauhơn 60 năm điều tra, thăm dò và khai thác, bể than đã có về hình thái bề mặt và các quan điểm về cấu trúcđịa chất; đặc biệt công tác đồng danh liên kết vỉa, cũng như sự tồn tại của các vỉa than dưới mức - 300mtrên toàn bể than nói chung, trong từng khối cấu trúc bậc IV nói riêng vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến khác.Đến thời điểm hiện tại, nguồn tài liệu thăm dò, tài liệu khai thác ở bể than là rất lớn và đa dạng; đây là cơsở tài liệu có giá trị trong nghiên cứu tổng hợp, chỉnh lý lại cấu trúc địa chất trong từng khu vực và cho toànbể than, nhằm góp phần làm rõ hơn về tiềm năng tài nguyên/trữ lượng than ở bể than Quảng Ninh. Kết quả tổng hợp tài liệu từ các công trình trước, rút ra một số thay đổi so với những nhận định trướcđây, cụ thể: - Dải Bảo Đài có cấu trúc chung là phức nếp lõm, nhưng trục chính của phức nếp lõm dịch về phíaBắc. Cánh nam phức nếp lõm tồn tại 2 nếp uốn có trục chạy gần song song với với trục chính. Do sự thayđổi về cấu trúc, nên phần trung tâm dải than Bảo Đài, ở các khu vực Bắc Yên Tử, Nam Mẫu, Vàng Danhcó sự nâng lên và nhìn chung địa tầng than phần trung tâm dải Bảo Đài tồn tại không sâu như một sốquan điểm trước đây. - Dải than Phả Lại - Kế Bào được hình thành giữa 2 đứt gãy khu vực (Trung Lương phía bắc và đứtgãy Nam phía nam). Theo tài liệu trọng lực phần địa tầng sâu của dải than thuộc trung tâm các khu ThâmCâu (Kế Bào), Vịnh Cuốc Bê, đông Đồng Đăng, Đại Đán, bắc Mạo Khê, Đông Triều và đông Phả Lại. Trước những vấn đề tồn tại và các thông tin mới về bể than nêu trên, để chuẩn bị tài nguyên phục vụchiến lược phát triển ngành than, theo chúng tôi trong thời gian tới cần phải đầu tư cho công tác nghiêncứu về cấu trúc địa chất bể than; từ đó, xác định rõ tiềm năng chứa than ở từng khối cấu trúc bậc IV vàcho toàn bề than Quảng Ninh (Đông Bắc).* Tác giả liên hệ:Email: phuong_mdc@yahoo.com, phuongmtmdc@gmail.com 3492. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu2.1. Cách tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: Để đạt được các mục tiêu đề ra ra, nhóm tác giả đã tiến hành thực hiện các nộidung nghiên cứu trên cơ sở sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống. Các nội dung nghiên cứu sẽ đượctiến hành theo trình tự thu thập tài liệu trong các công trình nghiên cứu chuyên đề, công trình đo vẽ bảnđồ địa chất kết hợp điều tra cơ bản đã tiến hành trên bể than, tài liệu thăm dò, khai thác tại một số mỏ thanđiển hình; từ đó lựa chọn tài liệu phù hợp cho các bước nghiên cứu tiếp. - Tiếp cận kế thừa: Sử dụng các phương pháp đã và đang được áp dụng phổ biến trong nghiên cứu thanở các nước trên thế giới và ở Việt Nam. Trong đó có một số phương pháp đã áp dụng thành công bướcđầu trong nghiên cứu cấu trúc, đồng danh liên kết vỉa than, tập vỉa than ở bể than Quảng Ninh. Do vậy,tác giả sẽ thu thập, kế thừa các kết quả nghiên cứu các công trình khoa học trước.2.2. Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tế, thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu: Tiến hành khảo sát địa chất tại một số khumỏ điển hình thuộc dải than Bảo Đài - Yên Tử và dải than Phả Lại - Kế Bào. Phân tích, tổng hợp để đánhgiá mức độ tin cậy của nguồn tài liệu, khả năng sử dụng chúng để giải quyết vấn đề nghiên cứu. Tài liệu nguyên thuỷ các hạng mục công trình địa chất, địa vật lý Karota, tài liệu địa chất cập nhậttrong khai thác tại một số mỏ đại diện trên bể than. Tài liệu khảo sát, lộ trình địa chất, thu thập bổ sung tàiliệu tại các khu vực có phát hiện mới về than, nhưng chưa có công trình thăm dò để ngoại suy cấu trúc. Tài liệu các báo cáo Địa vật lý trọng lực, các báo cáo tổng hợp nghiên cứu địa chất toàn bể than, tàiliệu ảnh viễn thám; tài liệu trong các báo cáo địa chất thăm dò (Trần Văn Trị và nn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả nghiên cứu địa chất mới từ tổng hợp tài liệu và đề xuất công tác nghiên cứu tiếp ở bể than Quảng Ninh HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022)Một số kết quả nghiên cứu địa chất mới từ tổng hợp tài liệu và đề xuất công tác nghiên cứu tiếp ở bể than Quảng Ninh Nguyễn Phương1,*, Đào Như Chức2, Nguyễn Mạnh Hùng3, Hà Minh Thọ4, Phạm Tuấn Anh4 1 Hội Địa chất Kinh tế Việt Nam, 2 Hội địa chất than, 3 Công ty cổ phần Đầu tư Khoáng sản An Thông - Tập đoàn Hòa Phát 4 Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt NamTÓM TẮTBể than Quảng Ninh sau 60 năm thăm dò, khai thác đã có nhiều thay đổi về cấu trúc địa chất và sự tồn tạicủa các vỉa than. Vì vậy, việc tổng hợp tài liệu, từ đó chỉnh lý về cấu trúc địa chất chứa than và chính xáchóa sự tồn tại của các vỉa than là rất cần thiết. Kết quả nghiên cứu rút ra một số kết luận sau:Về cơ bản dải than Bảo Đài có cấu trúc chung là nếp lõm lớn (bậc 2), trên đó phát triển các nếp uốn bậccao (bậc 3, 4). Phần trung tâm (Khu vực Bắc Yên Tử, Nam Mẫu, Vàng Danh) có sự nâng lên; do đó địatầng chứa than vùng trung tâm dải than không sâu như các tài liệu đã công bố trước đây.Dải than Phả Lại - Kế Bào được khống chế bởi 02 đứt gãy khu vực và địa tầng chứa than phân bố sâu ởcác khu vực Thâm Câu (Kế Bào), Vịnh Cuốc Bê, Đông Đồng Đăng - Đại Đán, Bắc Mạo Khê, Đông Triềuvà Đông Phả Lại.Để định hướng chiến lược phát triển ngành than giai đoạn 2020 - 2030 và tầm nhìn đến 2045, trong thờigian tới cần đầu tư nghiên cứu chuyên sâu về cấu trúc chứa than, liên kết đồng danh vỉa than, tập vỉa than;từ đó đánh giá tiềm năng than ở từng khối cấu trúc (khối đồng nhất bậc 4) và cho toàn bể than. Đồng thờitừ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất định hướng công tác nghiên cứu tiếp theo trên bể than QuảngNinh.Từ khóa: Cấu trúc địa chất, đồng danh liên kết vỉa, bể than Quảng Ninh.1. Đặt vấn đề Bể than Quảng Ninh, còn gọi bể than Đông Bắc đã được điều tra, tìm kiếm, thăm dò từ năm 1958. Sauhơn 60 năm điều tra, thăm dò và khai thác, bể than đã có về hình thái bề mặt và các quan điểm về cấu trúcđịa chất; đặc biệt công tác đồng danh liên kết vỉa, cũng như sự tồn tại của các vỉa than dưới mức - 300mtrên toàn bể than nói chung, trong từng khối cấu trúc bậc IV nói riêng vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến khác.Đến thời điểm hiện tại, nguồn tài liệu thăm dò, tài liệu khai thác ở bể than là rất lớn và đa dạng; đây là cơsở tài liệu có giá trị trong nghiên cứu tổng hợp, chỉnh lý lại cấu trúc địa chất trong từng khu vực và cho toànbể than, nhằm góp phần làm rõ hơn về tiềm năng tài nguyên/trữ lượng than ở bể than Quảng Ninh. Kết quả tổng hợp tài liệu từ các công trình trước, rút ra một số thay đổi so với những nhận định trướcđây, cụ thể: - Dải Bảo Đài có cấu trúc chung là phức nếp lõm, nhưng trục chính của phức nếp lõm dịch về phíaBắc. Cánh nam phức nếp lõm tồn tại 2 nếp uốn có trục chạy gần song song với với trục chính. Do sự thayđổi về cấu trúc, nên phần trung tâm dải than Bảo Đài, ở các khu vực Bắc Yên Tử, Nam Mẫu, Vàng Danhcó sự nâng lên và nhìn chung địa tầng than phần trung tâm dải Bảo Đài tồn tại không sâu như một sốquan điểm trước đây. - Dải than Phả Lại - Kế Bào được hình thành giữa 2 đứt gãy khu vực (Trung Lương phía bắc và đứtgãy Nam phía nam). Theo tài liệu trọng lực phần địa tầng sâu của dải than thuộc trung tâm các khu ThâmCâu (Kế Bào), Vịnh Cuốc Bê, đông Đồng Đăng, Đại Đán, bắc Mạo Khê, Đông Triều và đông Phả Lại. Trước những vấn đề tồn tại và các thông tin mới về bể than nêu trên, để chuẩn bị tài nguyên phục vụchiến lược phát triển ngành than, theo chúng tôi trong thời gian tới cần phải đầu tư cho công tác nghiêncứu về cấu trúc địa chất bể than; từ đó, xác định rõ tiềm năng chứa than ở từng khối cấu trúc bậc IV vàcho toàn bề than Quảng Ninh (Đông Bắc).* Tác giả liên hệ:Email: phuong_mdc@yahoo.com, phuongmtmdc@gmail.com 3492. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu2.1. Cách tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: Để đạt được các mục tiêu đề ra ra, nhóm tác giả đã tiến hành thực hiện các nộidung nghiên cứu trên cơ sở sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống. Các nội dung nghiên cứu sẽ đượctiến hành theo trình tự thu thập tài liệu trong các công trình nghiên cứu chuyên đề, công trình đo vẽ bảnđồ địa chất kết hợp điều tra cơ bản đã tiến hành trên bể than, tài liệu thăm dò, khai thác tại một số mỏ thanđiển hình; từ đó lựa chọn tài liệu phù hợp cho các bước nghiên cứu tiếp. - Tiếp cận kế thừa: Sử dụng các phương pháp đã và đang được áp dụng phổ biến trong nghiên cứu thanở các nước trên thế giới và ở Việt Nam. Trong đó có một số phương pháp đã áp dụng thành công bướcđầu trong nghiên cứu cấu trúc, đồng danh liên kết vỉa than, tập vỉa than ở bể than Quảng Ninh. Do vậy,tác giả sẽ thu thập, kế thừa các kết quả nghiên cứu các công trình khoa học trước.2.2. Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tế, thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu: Tiến hành khảo sát địa chất tại một số khumỏ điển hình thuộc dải than Bảo Đài - Yên Tử và dải than Phả Lại - Kế Bào. Phân tích, tổng hợp để đánhgiá mức độ tin cậy của nguồn tài liệu, khả năng sử dụng chúng để giải quyết vấn đề nghiên cứu. Tài liệu nguyên thuỷ các hạng mục công trình địa chất, địa vật lý Karota, tài liệu địa chất cập nhậttrong khai thác tại một số mỏ đại diện trên bể than. Tài liệu khảo sát, lộ trình địa chất, thu thập bổ sung tàiliệu tại các khu vực có phát hiện mới về than, nhưng chưa có công trình thăm dò để ngoại suy cấu trúc. Tài liệu các báo cáo Địa vật lý trọng lực, các báo cáo tổng hợp nghiên cứu địa chất toàn bể than, tàiliệu ảnh viễn thám; tài liệu trong các báo cáo địa chất thăm dò (Trần Văn Trị và nn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Cấu trúc địa chất Đồng danh liên kết vỉa Bể than Quảng Ninh Chiến lược phát triển ngành thanGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 308 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
95 trang 260 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 243 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 192 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 179 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0