Một số kết quả sản xuất giống bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linaeus, 1758) tại Khánh Hòa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 563.22 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu 5 đợt sản xuất giống và thử nghiệm ảnh hưởng các loại thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống giống bào ngư vành tai, trong đó có thử nghiệm xác định thức ăn phù hợp cho quá trình ương nuôi bào ngư giống giai đoạn 0,1 ÷ 0,5 cm, được thực hiện từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 7 năm 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả sản xuất giống bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linaeus, 1758) tại Khánh Hòa Nghiên cứu khoa học công nghệ MỘT SỐ KẾT QUẢ SẢN XUẤT GIỐNG BÀO NGƯ VÀNH TAI (Haliotis asinina Linaeus, 1758) TẠI KHÁNH HÒA ĐINH THỊ HẢI YẾN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linaeus, 1758) là một trong những đốitượng có giá trị kinh tế thuộc ngành động vật thân mềm (Mollusca), được người tiêudùng ưa chuộng vì có thịt thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao [1]. Trong quy trình sản xuất giống bào ngư vành tai hiện nay nhằm đáp ứng nhucầu thị trường trong nước và xuất khẩu ngày càng tăng, một vấn đề còn tồn tại cầngiải quyết để hoàn thiện và nâng cao chất lượng là kỹ thuật ương nuôi bào ngưgiống. Theo các kết quả nghiên cứu của Lê Đức Minh, 2000 [2], Poomtong T. vàcộng sự [6], Singhagraiwan S. và cộng sự [7]: Kết quả ương nuôi bào ngư giống cótỷ lệ sống đạt 41,3%. Một nguyên nhân của tỷ lệ sống không cao là do thức ăn chưathích hợp cho ương nuôi bào ngư giống giai đoạn 0,1 cm ÷ 0,5 cm. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu 5 đợt sản xuất giống và thử nghiệm ảnhhưởng các loại thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống giống bào ngư vành tai, trong đócó thử nghiệm xác định thức ăn phù hợp cho quá trình ương nuôi bào ngư giống giaiđoạn 0,1 ÷ 0,5 cm, được thực hiện từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 7 năm 2014. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bào ngư vành tai Haliotis asinina Linnaeus, 1758. 2.2. Địa điểm nghiên cứu: Trại sản xuất giống thủy sản tại Ba Làng, ĐồngĐế, thành phố Nha Trang, Khánh Hòa. 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu dựa vào phương pháp, kỹ thuật củaLê Đức Minh, 2000 [2]. 2.3.1. Tuyển chọn, vận chuyển và nuôi vỗ bào ngư vành tai bố mẹ Nguồn bào ngư bố mẹ: Từ nguồn khai thác tự nhiên. Tiêu chuẩn lựa chọn: Bào ngư vành tai bố mẹ khỏe mạnh, sức bám mạnh, vậnchuyển nhanh, không vỡ vỏ hoặc tổn thương phần mềm, vỏ láng và không bị cácđộng vật thủy sinh sống bám, có kích thước vỏ lớn hơn 7 cm, khối lượng lớn hơn70 g. Tuyến sinh dục của con đực có màu vàng kem, căng phồng ở đầu mút củatuyến và ôm lấy 2/3 cơ trục vỏ. Quan sát bằng kính hiển vi có thể nhận thấy tinhtrùng trong tuyến sinh dục đực lấp đầy xoang và hoạt động mạnh. Tuyến sinh dụccủa con cái có màu xanh lá cây đậm hoặc xanh biển. Quan sát bằng kính hiển vi cóthể nhận thấy tế bào trứng tròn và rời nhau, nhân bé lại, lệch về một bên, đường kínhtrứng đạt 180 μm đến trên 200 μm.28 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 09, 12 - 2015Nghiên cứu khoa học công nghệ Vận chuyển: Theo hai phương pháp - Vận chuyển nước: Bào ngư bố mẹ sau khi đã lựa chọn cho vào thùng xốp, hạnhiệt độ nước xuống còn 23 ÷ 25oC bằng cách dùng đá lạnh, sục khí, vận chuyển vềkhu vực nuôi vỗ. - Vận chuyển khô ẩm: Bào ngư bố mẹ sau khi đã lựa chọn cho vào thùng xốp,cho rong câu thấm nước biển sạch vào giữ độ ẩm, vận chuyển về khu vực nuôi vỗ. Nuôi vỗ: Theo hai hình thức - Nuôi vỗ trong bể xi măng: Bể có thể tích 3,6 m3 (2m x 1,5m x 1,2m), làmdàn treo các lồng nuôi. Lồng nuôi bằng nhựa có kích thước 30cm x 40cm x 28cm,thả ống nhựa vào lồng làm vật bám để bào ngư trú ẩn; nuôi 12 lồng/bể, mật độ nuôi:25 con/lồng. Bể có hệ thống lọc sinh học tuần hoàn. Nguồn nước nuôi là nguồnnước biển lọc sạch (độ mặn 30 ÷ 35‰; pH 7,5 ÷ 8,5). Hàng ngày vệ sinh đáy bể vàthay 50% nước trong bể nuôi. Hàng tuần kiểm tra tuyến sinh dục. - Nuôi vỗ ở hệ thống lồng bè: Bè nuôi được đặt tại khu vực biển Đầm Báy,đảo Hòn Tre, vịnh Nha Trang. Làm hệ thống dàn treo; lồng nuôi bằng nhựa có kíchthước 30cm x 40cm x 28cm, dùng gạch làm giá thể cho bào ngư và giúp cho lồngchìm xuống nước. Mật độ 25 con/lồng. Độ sâu thả lồng 2,5 m. Định kỳ vệ sinh lồng2 lần/tuần. Hàng tuần kiểm tra tuyến sinh dục. 2.3.2. Kỹ thuật kích thích bào ngư vành tai sinh sản Kích thích bằng 2 phương pháp: - Dùng đèn cực tím: Cho nước biển lọc sạch qua hệ thống đèn cực tím có côngsuất 10W. Sau khoảng 10 ÷ 20 phút, bào ngư bắt đầu tham gia sinh sản. - Kích thích đẻ bằng phương pháp gây sốc nhiệt kết hợp với đèn cực tím:Dùng đèn tia cực tím có công suất 10W kết hợp nâng nhiệt độ nước trong bể đẻ lên30 ÷ 31oC để khoảng 3 giờ, sau đó hạ nhiệt độ nước về 27oC. Thời điểm bắt đầukích thích bào ngư sinh sản vào khoảng từ 21 giờ đến 22 giờ. 2.3.3. Kỹ thuật thu, xử lý, ấp nở trứng bào ngư vành tai Sau khi đẻ, chuyển bào ngư bố mẹ ra khỏi bể, đậy bạt kín và sục khí nhẹ. Tiếnhành thu, lọc, rửa trứng và chuyển trứng sang bể ấp và ương nuôi ấu trùng trôi nổi.Mật độ ấp trứng là 300 ÷ 400 trứng/l. Sục khí nhẹ, thay 100% nước 1 lần/ngày. 2.3.4. Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng trôi nổi Sau 5 ÷ 7 giờ ấp ấu trùng Trochophore nở. Chuyển ấu trùng sang bể ương nuôivà sau 20 giờ bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả sản xuất giống bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linaeus, 1758) tại Khánh Hòa Nghiên cứu khoa học công nghệ MỘT SỐ KẾT QUẢ SẢN XUẤT GIỐNG BÀO NGƯ VÀNH TAI (Haliotis asinina Linaeus, 1758) TẠI KHÁNH HÒA ĐINH THỊ HẢI YẾN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linaeus, 1758) là một trong những đốitượng có giá trị kinh tế thuộc ngành động vật thân mềm (Mollusca), được người tiêudùng ưa chuộng vì có thịt thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao [1]. Trong quy trình sản xuất giống bào ngư vành tai hiện nay nhằm đáp ứng nhucầu thị trường trong nước và xuất khẩu ngày càng tăng, một vấn đề còn tồn tại cầngiải quyết để hoàn thiện và nâng cao chất lượng là kỹ thuật ương nuôi bào ngưgiống. Theo các kết quả nghiên cứu của Lê Đức Minh, 2000 [2], Poomtong T. vàcộng sự [6], Singhagraiwan S. và cộng sự [7]: Kết quả ương nuôi bào ngư giống cótỷ lệ sống đạt 41,3%. Một nguyên nhân của tỷ lệ sống không cao là do thức ăn chưathích hợp cho ương nuôi bào ngư giống giai đoạn 0,1 cm ÷ 0,5 cm. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu 5 đợt sản xuất giống và thử nghiệm ảnhhưởng các loại thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống giống bào ngư vành tai, trong đócó thử nghiệm xác định thức ăn phù hợp cho quá trình ương nuôi bào ngư giống giaiđoạn 0,1 ÷ 0,5 cm, được thực hiện từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 7 năm 2014. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bào ngư vành tai Haliotis asinina Linnaeus, 1758. 2.2. Địa điểm nghiên cứu: Trại sản xuất giống thủy sản tại Ba Làng, ĐồngĐế, thành phố Nha Trang, Khánh Hòa. 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu dựa vào phương pháp, kỹ thuật củaLê Đức Minh, 2000 [2]. 2.3.1. Tuyển chọn, vận chuyển và nuôi vỗ bào ngư vành tai bố mẹ Nguồn bào ngư bố mẹ: Từ nguồn khai thác tự nhiên. Tiêu chuẩn lựa chọn: Bào ngư vành tai bố mẹ khỏe mạnh, sức bám mạnh, vậnchuyển nhanh, không vỡ vỏ hoặc tổn thương phần mềm, vỏ láng và không bị cácđộng vật thủy sinh sống bám, có kích thước vỏ lớn hơn 7 cm, khối lượng lớn hơn70 g. Tuyến sinh dục của con đực có màu vàng kem, căng phồng ở đầu mút củatuyến và ôm lấy 2/3 cơ trục vỏ. Quan sát bằng kính hiển vi có thể nhận thấy tinhtrùng trong tuyến sinh dục đực lấp đầy xoang và hoạt động mạnh. Tuyến sinh dụccủa con cái có màu xanh lá cây đậm hoặc xanh biển. Quan sát bằng kính hiển vi cóthể nhận thấy tế bào trứng tròn và rời nhau, nhân bé lại, lệch về một bên, đường kínhtrứng đạt 180 μm đến trên 200 μm.28 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 09, 12 - 2015Nghiên cứu khoa học công nghệ Vận chuyển: Theo hai phương pháp - Vận chuyển nước: Bào ngư bố mẹ sau khi đã lựa chọn cho vào thùng xốp, hạnhiệt độ nước xuống còn 23 ÷ 25oC bằng cách dùng đá lạnh, sục khí, vận chuyển vềkhu vực nuôi vỗ. - Vận chuyển khô ẩm: Bào ngư bố mẹ sau khi đã lựa chọn cho vào thùng xốp,cho rong câu thấm nước biển sạch vào giữ độ ẩm, vận chuyển về khu vực nuôi vỗ. Nuôi vỗ: Theo hai hình thức - Nuôi vỗ trong bể xi măng: Bể có thể tích 3,6 m3 (2m x 1,5m x 1,2m), làmdàn treo các lồng nuôi. Lồng nuôi bằng nhựa có kích thước 30cm x 40cm x 28cm,thả ống nhựa vào lồng làm vật bám để bào ngư trú ẩn; nuôi 12 lồng/bể, mật độ nuôi:25 con/lồng. Bể có hệ thống lọc sinh học tuần hoàn. Nguồn nước nuôi là nguồnnước biển lọc sạch (độ mặn 30 ÷ 35‰; pH 7,5 ÷ 8,5). Hàng ngày vệ sinh đáy bể vàthay 50% nước trong bể nuôi. Hàng tuần kiểm tra tuyến sinh dục. - Nuôi vỗ ở hệ thống lồng bè: Bè nuôi được đặt tại khu vực biển Đầm Báy,đảo Hòn Tre, vịnh Nha Trang. Làm hệ thống dàn treo; lồng nuôi bằng nhựa có kíchthước 30cm x 40cm x 28cm, dùng gạch làm giá thể cho bào ngư và giúp cho lồngchìm xuống nước. Mật độ 25 con/lồng. Độ sâu thả lồng 2,5 m. Định kỳ vệ sinh lồng2 lần/tuần. Hàng tuần kiểm tra tuyến sinh dục. 2.3.2. Kỹ thuật kích thích bào ngư vành tai sinh sản Kích thích bằng 2 phương pháp: - Dùng đèn cực tím: Cho nước biển lọc sạch qua hệ thống đèn cực tím có côngsuất 10W. Sau khoảng 10 ÷ 20 phút, bào ngư bắt đầu tham gia sinh sản. - Kích thích đẻ bằng phương pháp gây sốc nhiệt kết hợp với đèn cực tím:Dùng đèn tia cực tím có công suất 10W kết hợp nâng nhiệt độ nước trong bể đẻ lên30 ÷ 31oC để khoảng 3 giờ, sau đó hạ nhiệt độ nước về 27oC. Thời điểm bắt đầukích thích bào ngư sinh sản vào khoảng từ 21 giờ đến 22 giờ. 2.3.3. Kỹ thuật thu, xử lý, ấp nở trứng bào ngư vành tai Sau khi đẻ, chuyển bào ngư bố mẹ ra khỏi bể, đậy bạt kín và sục khí nhẹ. Tiếnhành thu, lọc, rửa trứng và chuyển trứng sang bể ấp và ương nuôi ấu trùng trôi nổi.Mật độ ấp trứng là 300 ÷ 400 trứng/l. Sục khí nhẹ, thay 100% nước 1 lần/ngày. 2.3.4. Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng trôi nổi Sau 5 ÷ 7 giờ ấp ấu trùng Trochophore nở. Chuyển ấu trùng sang bể ương nuôivà sau 20 giờ bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nhiệt đới Bào ngư vành tai Quá trình ương nuôi bào ngư Động vật thân mềm Ấp nở trứng bào ngư vành taiTài liệu liên quan:
-
12 trang 164 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Đa dạng sinh học và khả năng ứng dụng của nấm men đen trong sản xuất erythritol
8 trang 47 0 0 -
Đặc điểm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam
13 trang 46 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo keo 88CA.VN dùng thay thế keo 88CA nhập ngoại
7 trang 37 0 0 -
Nghiên cứu định lượng vai trò, chức năng của rừng đối với khí hậu tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
10 trang 36 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Định hình hướng nghiên cứu sinh thái cạn tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
8 trang 26 0 0