Một số kết quả từ chương trình chọn giống tôm càng xanh thế hệ thứ năm
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 653.74 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày kết quả phân tích tăng trưởng đàn tôm càng xanh chọn giống thế hệ thứ 5 thu hoạch năm 2013. Số liệu phân tích dựa trên 5.820 cá thể được cân khối lượng tổng. Theo kết quả thu được, khối lượng tôm đạt trung bình 32,5 ± 17,4 g sau 4 tháng nuôi sau đánh dấu, trong đó tôm cái có khối lượng trung bình 27,5 ± 7,1 g và của tôm đực là 43,9 ± 26,3 g.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả từ chương trình chọn giống tôm càng xanh thế hệ thứ năm VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 MỘT SỐ KẾT QUẢ TỪ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN GIỐNG TÔM CÀNG XANH THẾ HỆ THỨ NĂM Nguyễn Trung Ký1*, Nguyễn Thanh Vũ1,Trịnh Quốc Trọng1 TÓM TẮT Báo cáo này trình bày kết quả phân tích tăng trưởng đàn tôm càng xanh chọn giống thế hệ thứ 5 thu hoạch năm 2013. Số liệu phân tích dựa trên 5.820 cá thể được cân khối lượng tổng. Theo kết quả thu được, khối lượng tôm đạt trung bình 32,5 ± 17,4 g sau 4 tháng nuôi sau đánh dấu, trong đó tôm cái có khối lượng trung bình 27,5 ± 7,1 g và của tôm đực là 43,9 ± 26,3 g. Tỷ lệ tôm cái cao (69,4 %), chiếm ưu thế về số lượng trong đàn. Tỷ lệ tồn dấu trên tôm nuôi đến thời điểm thu hoạch là 98,7 %. Tỷ lệ mất dấu trên tôm cái (1 %) thấp hơn tôm đực (2 %). Hệ số di truyền tính trạng khối lượng cơ thể ở mức trung bình (0,18 ± 0,04), cao ở tôm cái (0,47 ± 0,10) và rất thấp ở tôm đực (0,08 ± 0,03). Tương quan di truyền giữa tôm cái và tôm đực 0,81 ± 0,10 là tương đối lớn, cho thấy khả năng chọn lọc gián tiếp con đực qua con cái có thể mang lại hiệu quả cải thiện tăng trưởng của đời con. Từ khóa: Tôm càng xanh, chương trình chọn giống, hệ số di truyền, tương quan di truyền, tăng trưởng I. GIỚI THIỆU tăng trưởng ở tôm càng xanh: (1) cạnh tranh Các nghiên cứu sâu về cấu trúc quần đàn thức ăn (chiếm đóng vùng lãnh thổ riêng), (2)tôm càng xanh và các cơ chế điều khiển tăng sự thèm ăn thịt nhau (hao hụt), (3) gia tăng tiêutrưởng trên đối tượng này đã được nhiều tác tốn năng lượng (đánh nhau) và (4) một nhómgiả nghiên cứu từ rất sớm, khi nghề nuôi tôm cá thể hoạt động mạnh (bơi lội tránh sự đuổicàng xanh mới bắt đầu (Barki, 1992; Barki, bắt như kiểu hình đực nhỏ). Tất cả các cơ chế1997; Karplus, 1995; 1992a; 1986a; b; 1992b; này đều liên quan đến tính hung hăng của tômWohlfarth, 1985). Sự phân bố khối lượng lớn và trật tự xã hội của loài này. Theo Vázquez-giữa các kiểu hình tôm trưởng thành và đặc biệt Acevedo (2009), tập tính hung hăng có liênlà trên tôm đực là một rào cản rất lớn cho việc quan đến một loại neuropeptide điều khiển việctăng năng suất tôm nuôi. Khối lượng phân bố chiếm giữ vùng lãnh thổ riêng đối với tôm cànglớn phản ánh cấu trúc phức tạp của quần đàn, xanh và tôm càng cam. Sự ảnh hưởng của màubao gồm ba loại kiểu hình của tôm đực: đực sắc càng cũng được nhắc tới trong nghiên cứucàng xanh, đực càng cam và đực nhỏ, mà rất của Karplus (1992a), một kết quả khác chokhác nhau ở hình thái, sinh lý và hành vi. Tương thấy việc cắt càng trên tôm có thể dẫn tới kíchtác trong quần đàn giữa tôm giống (juvenile) và cỡ quần đàn đồng đều hơn và tăng tỷ lệ sốngtôm trưởng thành (mature) ảnh hưởng đến tăng (Karplus, 1992a). Một vài minh chứng cho thấytrưởng của quần đàn (Karplus, 2005). Từ đó, tương tác trong quần đàn đóng vai trò lớn ở tăngKarplus (2005) nêu ra bốn cơ chế đã điều khiển trưởng tôm càng xanh; việc loại bỏ các cá thể1 Trung tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2.*Email: nguyentrungky260286@gmail.comTAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2lớn trong quần đàn thì các cá thể nhỏ sẽ lớn bù Long của Viện NCNTTS2 (Đinh Hùng, 2009;và trở nên các cá thể lớn, tôm đực nhỏ sẽ lớn rất 2011; Hùng, 2013) và các tạp chí chuyên ngànhnhanh trở thành đực càng xanh nếu nuôi chúng thủy sản quốc tế (Hung, 2012; Hung, 2013a; b;riêng lẽ (tổng hợp bởi Karplus (2005)). c). Hệ số di truyền và các thông số di truyền Để gia tăng năng suất nghề nuôi, việc đánh khác được tính toán cho từng thế hệ và cônggiá dòng là một bước thăm dò cho sự ra đời một gộp nhiều thế hệ, đáp ứng chọn lọc qua 3 thếchương trình chọn giống thủy sản. Ở Ấn Độ, hệ có được ở mức từ 13,3 – 22,2% (tức là đànPillai (2011) cũng đã thực hiện một bước tương tôm chọn lọc lớn nhanh từ 13,3 – 22,2% sotự cho đánh giá ba dòng tôm càng xanh nội địa ở với đàn tôm đối chứng) trong điều kiện nghiênnước này cho thấy có thể xuất hiện một chương cứu tại Viện. Việc thực hiện đánh giá so sánhtrình chọn giống tôm càng xanh ở Ấn Độ trong tăng trưởng giữa các vùng nuôi khác nhau (tạitương lai gần. Ở Trung Quốc cũng thực hiện Đồng Tháp) trong mô hình ao n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả từ chương trình chọn giống tôm càng xanh thế hệ thứ năm VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 MỘT SỐ KẾT QUẢ TỪ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN GIỐNG TÔM CÀNG XANH THẾ HỆ THỨ NĂM Nguyễn Trung Ký1*, Nguyễn Thanh Vũ1,Trịnh Quốc Trọng1 TÓM TẮT Báo cáo này trình bày kết quả phân tích tăng trưởng đàn tôm càng xanh chọn giống thế hệ thứ 5 thu hoạch năm 2013. Số liệu phân tích dựa trên 5.820 cá thể được cân khối lượng tổng. Theo kết quả thu được, khối lượng tôm đạt trung bình 32,5 ± 17,4 g sau 4 tháng nuôi sau đánh dấu, trong đó tôm cái có khối lượng trung bình 27,5 ± 7,1 g và của tôm đực là 43,9 ± 26,3 g. Tỷ lệ tôm cái cao (69,4 %), chiếm ưu thế về số lượng trong đàn. Tỷ lệ tồn dấu trên tôm nuôi đến thời điểm thu hoạch là 98,7 %. Tỷ lệ mất dấu trên tôm cái (1 %) thấp hơn tôm đực (2 %). Hệ số di truyền tính trạng khối lượng cơ thể ở mức trung bình (0,18 ± 0,04), cao ở tôm cái (0,47 ± 0,10) và rất thấp ở tôm đực (0,08 ± 0,03). Tương quan di truyền giữa tôm cái và tôm đực 0,81 ± 0,10 là tương đối lớn, cho thấy khả năng chọn lọc gián tiếp con đực qua con cái có thể mang lại hiệu quả cải thiện tăng trưởng của đời con. Từ khóa: Tôm càng xanh, chương trình chọn giống, hệ số di truyền, tương quan di truyền, tăng trưởng I. GIỚI THIỆU tăng trưởng ở tôm càng xanh: (1) cạnh tranh Các nghiên cứu sâu về cấu trúc quần đàn thức ăn (chiếm đóng vùng lãnh thổ riêng), (2)tôm càng xanh và các cơ chế điều khiển tăng sự thèm ăn thịt nhau (hao hụt), (3) gia tăng tiêutrưởng trên đối tượng này đã được nhiều tác tốn năng lượng (đánh nhau) và (4) một nhómgiả nghiên cứu từ rất sớm, khi nghề nuôi tôm cá thể hoạt động mạnh (bơi lội tránh sự đuổicàng xanh mới bắt đầu (Barki, 1992; Barki, bắt như kiểu hình đực nhỏ). Tất cả các cơ chế1997; Karplus, 1995; 1992a; 1986a; b; 1992b; này đều liên quan đến tính hung hăng của tômWohlfarth, 1985). Sự phân bố khối lượng lớn và trật tự xã hội của loài này. Theo Vázquez-giữa các kiểu hình tôm trưởng thành và đặc biệt Acevedo (2009), tập tính hung hăng có liênlà trên tôm đực là một rào cản rất lớn cho việc quan đến một loại neuropeptide điều khiển việctăng năng suất tôm nuôi. Khối lượng phân bố chiếm giữ vùng lãnh thổ riêng đối với tôm cànglớn phản ánh cấu trúc phức tạp của quần đàn, xanh và tôm càng cam. Sự ảnh hưởng của màubao gồm ba loại kiểu hình của tôm đực: đực sắc càng cũng được nhắc tới trong nghiên cứucàng xanh, đực càng cam và đực nhỏ, mà rất của Karplus (1992a), một kết quả khác chokhác nhau ở hình thái, sinh lý và hành vi. Tương thấy việc cắt càng trên tôm có thể dẫn tới kíchtác trong quần đàn giữa tôm giống (juvenile) và cỡ quần đàn đồng đều hơn và tăng tỷ lệ sốngtôm trưởng thành (mature) ảnh hưởng đến tăng (Karplus, 1992a). Một vài minh chứng cho thấytrưởng của quần đàn (Karplus, 2005). Từ đó, tương tác trong quần đàn đóng vai trò lớn ở tăngKarplus (2005) nêu ra bốn cơ chế đã điều khiển trưởng tôm càng xanh; việc loại bỏ các cá thể1 Trung tâm Quốc Gia Giống Thủy Sản Nước Ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2.*Email: nguyentrungky260286@gmail.comTAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2lớn trong quần đàn thì các cá thể nhỏ sẽ lớn bù Long của Viện NCNTTS2 (Đinh Hùng, 2009;và trở nên các cá thể lớn, tôm đực nhỏ sẽ lớn rất 2011; Hùng, 2013) và các tạp chí chuyên ngànhnhanh trở thành đực càng xanh nếu nuôi chúng thủy sản quốc tế (Hung, 2012; Hung, 2013a; b;riêng lẽ (tổng hợp bởi Karplus (2005)). c). Hệ số di truyền và các thông số di truyền Để gia tăng năng suất nghề nuôi, việc đánh khác được tính toán cho từng thế hệ và cônggiá dòng là một bước thăm dò cho sự ra đời một gộp nhiều thế hệ, đáp ứng chọn lọc qua 3 thếchương trình chọn giống thủy sản. Ở Ấn Độ, hệ có được ở mức từ 13,3 – 22,2% (tức là đànPillai (2011) cũng đã thực hiện một bước tương tôm chọn lọc lớn nhanh từ 13,3 – 22,2% sotự cho đánh giá ba dòng tôm càng xanh nội địa ở với đàn tôm đối chứng) trong điều kiện nghiênnước này cho thấy có thể xuất hiện một chương cứu tại Viện. Việc thực hiện đánh giá so sánhtrình chọn giống tôm càng xanh ở Ấn Độ trong tăng trưởng giữa các vùng nuôi khác nhau (tạitương lai gần. Ở Trung Quốc cũng thực hiện Đồng Tháp) trong mô hình ao n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Tôm càng xanh Chương trình chọn giống Hệ số di truyền Tương quan di truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0