Danh mục

Một số khía cạnh pháp lý về biện pháp bảo lưu quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 727.21 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Về căn cứ phát sinh (xác lập) biện pháp bảo lưu quyền sở hữu; Về tính chất bảo đảm của bảo lưu quyền sở hữu; Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong biện pháp bảo lưu quyền sở hữu; Về hệ quả pháp lí trong trường hợp biện pháp bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba; Về nội dung và tên gọi của Điều 332 về quyền đòi lại tài sản của bên bán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khía cạnh pháp lý về biện pháp bảo lưu quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TRẦN THỊ HUỆ * Tóm tắt: Xuất phát từ yêu cầu hoàn thiện pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụnói chung và biện pháp bảo lưu quyền sở hữu nói riêng, đồng thời nâng cao hiệu quả điều chỉnh củapháp luật về các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ, b i vi t nghiên u một số khía cạnhpháp lí về biện pháp bảo lưu quyền sở hữu theo quy định của ộ luật D n sự n 5: n phátsinh biện pháp bảo lưu quyền sở hữu; tính chất bảo đảm của bảo lưu quyền sở hữu; quyền và nghĩa vụcủa các bên trong biện pháp bảo lưu quyền sở hữu; hệ quả pháp lí trong trường hợp biện pháp bảolưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lự đối kháng với người th ba; á h thi t điều luật đối với iệnpháp n y. Bài vi t rút ra k t luận: quy định của Bộ luật Dân sự về biện pháp bảo lưu quyền sở hữucòn thi u r r ng, hưa th hiện đượ tính ảo đả ho việ thự hiện nghĩa vụ, thi u huy t ự liệutrong điều luật ng như thi u thống nhất giữa tên g i v nội ung ủa điều luật Từ khoá: Bảo lưu quyền sở hữu; Bộ luật Dân sự; khía cạnh pháp lí Nhận i: 8/ / Ho n th nh iên tập: 9/4/ Duyệt đ ng: 03/6/2020 SOME LEGAL ASPECTS OF TITLE RETENTION UNDER THE 2015 CIVIL CODE Abstract: On the basis of the requirements for improving the law on security for performance ofobligations in general and title retention in particular and enhancing the regulatory efficency of thelaw on security for performance of obligations, the paper examines some legal aspects of titleretention under the 2015 Civil Code: grounds for title retention; the security nature of title retention;rights and obligations of parties in title rentention; legal consequences in case where tile retention hasan antagonistic effect against a third party; and the design of articles on title retention. The paperthen concludes that regarding title retention the Civil Code still remains unclear, which does not showthe security for performance of obligations and lacks the anticipation as well as the consistencybetween the tiles and the contents of the articles on title retention. Keywords: Title retention; Civil Code; legal aspect Received: Feb 2nd, 2020; Editing completed: Apr 29th, 2020; Accepted for publication: June 3rd, 2020 ột trong những chế định có nhiều năm 2015 đã tiệm cận với thông lệ quốc tế;M điểm mới của Bộ luật Dân sự (BLDS)năm 2015 so với BLDS năm 1995 và BLDS cơ bản giải quyết được những vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn kí kết và thực hiệnnăm 2005 là chế định bảo đảm thực hiện giao dịch bảo đảm; đồng thời có sự ảnhnghĩa vụ. Nhìn chung, quy định về các biện hưởng, chi phối đến cơ chế điều chỉnh pháppháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của BLDS luật và nhận thức pháp luật trong lĩnh vực giao dịch bảo đảm và đăng kí biện pháp bảo* Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội đảm. Một trong những biện pháp bảo đảm E-mail: minhhue@hlu.edu.vn mới được quy định trong BLDS năm 2015 là22 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIbảo lưu quyền sở hữu. Việc bổ sung bảo lưu là biện pháp bảo đảm được xác lập trên cơ sởquyền sở hữu vào nhóm các biện pháp bảo thoả thuận của các bên khi giao kết hợp đồngđảm xuất phát từ bản chất “bảo đảm thực mua bán. BLDS năm 2015 đã tiếp cận theohiện nghĩa vụ” của biện pháp này.(1) Tuy nguyên lí này khi quy định căn cứ phát sinhnhiên, đây không phải là quy định mới trong (xác lập) biện pháp bảo lưu quyền sở hữuBLDS của Việt Nam bởi trước đó, bảo lưu giữa hai bên (bên bán và bên mua) là hợpquyền sở hữu đã được quy định trong BLDS đồng mua bán tài sản. Tuy nhiên, về loạinăm 1995 và năm 2005. Hai văn bản pháp hình hợp đồng mua bán, quy định của BLDSluật này đều quy định bảo lưu quyền sở hữu năm 2015 lại có sự chưa thống nhất. Cụ thể,là một trong các quyền (do pháp luật quy theo quy định của khoản 1 Điều 453, bảo lưuđịnh) cho phép bên bán tài sản có thể sử quyền sở hữu là nội dung (điều khoản) màdụng để bảo vệ quyền lợi của mình trước sự các bên có thể thoả thuận khi giao kết hợpvi phạm nghĩa vụ thanh toán của bên mua đồng mua trả chậm hoặc trả dần. Tuy nhiên,trong hợp đồng mua trả chậm, trả dần.(2) tại Điều 331 quy định biện pháp bảo lưu ...

Tài liệu được xem nhiều: