Danh mục

Một số khó khăn khi giảng dạy tác phẩm 'truyện Kiều' cho học viên quân sự nước ngoài

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.63 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX). Hầu như tất cả các nhà nghiên cứu, bình luận Truyện Kiều đều khẳng định Nguyễn Du là bậc thầy của ngôn ngữ dân tộc, là người đã nâng ngôn ngữ văn học dân tộc của thời đại lên một đỉnh cao chói lọi. Và có thể nói, bất cứ người Việt Nam dù ở lứa tuổi nào cũng đều đọc Truyện Kiều; có người thuộc dăm bảy câu, có người thuộc nhiều đoạn, có người thuộc cả Truyện Kiều, thậm chí có người còn “đọc ngược” Truyện Kiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khó khăn khi giảng dạy tác phẩm “truyện Kiều” cho học viên quân sự nước ngoài NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v MỘT SỐ KHÓ KHĂN KHI GIẢNG DẠY TÁC PHẨM “TRUYỆN KIỀU” CHO HỌC VIÊN QUÂN SỰ NƯỚC NGOÀI TRẦN THỊ THU HIỀN Học viện Khoa học Quân sự TÓM TẮT Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX). Hầu như tất cả các nhà nghiên cứu, bình luận Truyện Kiều đều khẳng định Nguyễn Du là bậc thầy của ngôn ngữ dân tộc, là người đã nâng ngôn ngữ văn học dân tộc của thời đại lên một đỉnh cao chói lọi. Và có thể nói, bất cứ người Việt Nam dù ở lứa tuổi nào cũng đều đọc Truyện Kiều; có người thuộc dăm bảy câu, có người thuộc nhiều đoạn, có người thuộc cả Truyện Kiều, thậm chí có người còn “đọc ngược” Truyện Kiều. Chính vì, Truyện Kiều là một tác phẩm nổi tiếng của một giai đoạn văn học Việt Nam nên việc giảng dạy tác phẩm này cho học viên quân sự nước ngoài (chuyên ngành Việt Nam học) cũng vấp phải một số khó khăn. Vấn đề là người dạy phải tìm cách vượt qua những khó khăn ấy để chuyển tải đến người học những vấn đề thuộc về nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm. Từ đó, khơi gợi niềm yêu thích tìm hiểu, khám phá những cái hay, cái đẹp có trong mỗi tác phẩm văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng. Từ khóa: giảng dạy, học viên quân sự nước ngoài , khó khăn, tác phẩm, Truyện Kiều 1. MỞ ĐẦU dường như học viên phải “học” tác phẩm Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều, Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, thơ Nguyễn Một nhà sử học Ôxtrâylia đã dùng khái niệm “Sự Khuyến,… qua sự áp đặt của khung chương trình môn chuyên chế của những khoảng cách” để nói về đặc học và người giảng viên giảng dạy trên lớp. Chính mâu thù không gian của thiên nhiên trên một đất nước thuẫn này đã khiến người giảng viên văn học phải tạo đồng thời là cả một lục địa – Ôxtrâylia”. Có thể dùng ra cho học viên niềm yêu thích, sự rung cảm, hứng khái niệm đó để biểu đạt tính chất khó khăn của việc thú khi tìm hiểu tác phẩm văn học thời trung đại. đưa tác phẩm văn học quá khứ – đặc biệt là di sản văn học viết của 10 thế kỉ xây dựng quốc gia phong kiến Hơn nữa, đối tượng giảng dạy của tác phẩm Truyện độc lập (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, mà chúng ta Kiều là học viên quân sự nước ngoài được đào tạo quen gọi là Văn học trung đại Việt Nam) – đến với thế theo chương trình Cử nhân Việt Nam học tại Học hệ trẻ Việt Nam nói chung và các bạn học viên nước viện Khoa học Quân sự. Thời điểm học viên được tiếp ngoài (đang được đào tạo ở Học viện Khoa học Quân xúc với môn Văn học trung đại Việt Nam nói chung sự) nói riêng. Những người giảng viên văn học đã gặp và tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du nói riêng phải một “bi kịch” trong cuộc đời nghề nghiệp của là Học kì I của năm thứ tư – năm học trước khi kết bản thân là bởi mặc dầu thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn thúc cả quá trình đào tạo. Lúc này, học viên đã được Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương…và trang bị khá nhiều vốn kiến thức về văn hóa, ngôn nhiều tác gia khác đã đạt đến giá trị kiệt tác nhưng ngữ (Trừ một số học viên gặp phải một chút khó KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 3 - 9/2016 95 v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI khăn về ngôn ngữ). Đó là những điều kiện thuận Việc giảng dạy một tác phẩm văn học trung đại như lợi cho việc tiếp cận một tác phẩm văn chương. Tuy vậy đòi hỏi phải có sự “tái hiện khung cảnh không nhiên, vì Truyện Kiều là một tác phẩm được đánh giá gian và thời gian lịch sử”, phải “gây được không khí cao trong nền văn học dân tộc Việt Nam – là “kiệt lịch sử” cho các học viên. Để làm được điều này, giảng tác số một trong lịch sử văn học dân tộc” và thời viên cần phải có một vốn liếng tri thức lịch sử văn hóa gian dành cho việc học tác phẩm Truyện Kiều không xã hội để thông tin tới học viên, để họ có thể hiểu, nhiều – khoảng 15 tiết/120 tiết cho cả môn học nên “nhập thân” vào hoàn cảnh, vào cuộc sống quá khứ đòi hỏi học viên nước ngoài phải nỗ lực rất nhiều. cũng như tính cách, số phận của nhân vật, tạo nền tảng cho sự lĩnh hội tác phẩm. Như vậy, cũng như nhiều tác phẩm văn học trung đại khác, để đến được với tác phẩm Truyện Kiều, cảm Một khoảng cách cơ bản nữa cần nêu lên là sự khác nhận được những cái hay, ...

Tài liệu được xem nhiều: