Danh mục

Những con đường hình thành và một số vấn đề cần lưu ý khi dạy thuật ngữ quân sự tiếng Việt cho học viên quân sự nước ngoài

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 414.99 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất phát từ nguồn gốc của các yếu tố tham gia cấu tạo thuật ngữ, bài viết mong muốn khái quát những con đường hình thành nên các đơn vị của hệ thuật ngữ quân sự tiếng Việt từ từ ngữ thông thường tiếng Việt, từ ngữ của các ngành khoa học khác và từ sự vay mượn tiếng nước ngoài. Qua đó, đặt ra các vấn đề cần lưu ý khi dạy thuật ngữ quân sự tiếng Việt cho học viên quân sự nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những con đường hình thành và một số vấn đề cần lưu ý khi dạy thuật ngữ quân sự tiếng Việt cho học viên quân sự nước ngoàiLÝ LUẬN NGÔN NGỮ v NHỮNG CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI DẠY THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN QUÂN SỰ NƯỚC NGOÀI TRẦN THỊ HÀ* Học viện Khoa học Quân sự, ✉ tranhahvkhqs@gmail.com * Ngày nhận bài: 30/9/2017; ngày hoàn thiện: 18/10/2017; ngày duyệt đăng: 15/11/2017 TÓM TẮT Thuật ngữ quân sự tiếng Việt là lớp từ vựng chuyên biệt nằm trong hệ thống ngôn ngữ toàn dân. Thuật ngữ quân sự được hình thành trên cơ sở từ vựng từ nhiều nguồn khác nhau. Xuất phát từ nguồn gốc của các yếu tố tham gia cấu tạo thuật ngữ, bài viết mong muốn khái quát những con đường hình thành nên các đơn vị của hệ thuật ngữ quân sự tiếng Việt từ từ ngữ thông thường tiếng Việt, từ ngữ của các ngành khoa học khác và từ sự vay mượn tiếng nước ngoài. Qua đó, đặt ra các vấn đề cần lưu ý khi dạy thuật ngữ quân sự tiếng Việt cho học viên quân sự nước ngoài. Từ khóa: con đường hình thành, học viên quân sự nước ngoài, thuật ngữ quân sự, tiếng Việt 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu thuật ngữ được đặt ra ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX với sự mở đầu của tác giả Hoàng Nghiên cứu thuật ngữ trên thế giới được gắn Xuân Hãn trong cuốn “Danh từ khoa học”. Cuốnliền với tên tuổi của các nhà nghiên cứu như sách là bảng tổng kết cách thức xây dựng thuậtCarlvonLinne (1736), Beckmann (1780), A.L. ngữ dựa vào từ thông thường, mượn từ tiếng HánLavoisier, G.de Morveau, M. Berthellot, A.F.de và phiên âm từ ngôn ngữ Ấn-Âu. Tiếp theo, “VàoFourcoy (1789). Tuy vậy, phải đến đầu thế kỉ XX, cuối thập kỉ 60, đầu thập kỉ 70, tổ thuật ngữ thuộcviệc nghiên cứu thuật ngữ mới có tính chuyên sâu Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước … đã tổ chứcvà có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của ngôn biên soạn một loạt các từ điển đối dịch thuật ngữngữ nói riêng và các mặt xã hội nói chung. Đầu cho hầu hết các ngành khoa học tự nhiên, khoathế kỉ XX, đi đầu trong lĩnh vực thuật ngữ là các học kĩ thuật và khoa học xã hội” (Chu Thị Bíchnhà khoa học Liên Xô cũ với những công trình của Thu, 2001, tr.20). Đây là công sức của rất nhiềuA.A. Rêfformatxkiy, N.P. Cudơkin, G.O. Vinôcua, nhà khoa học ở miền Bắc Việt Nam lúc bấy giờ.V.V. Vinôgrađôp…. Các tác giả này thường tập “Những cuốn từ điển này có vai trò lịch sử rất quantrung chú ý chủ yếu vào chức năng của thuật ngữ, trọng… đánh dấu một giai đoạn, một quá trình phátquan hệ giữa thuật ngữ với khái niệm để tìm bản triển và bước đầu hoà nhập của khoa học Việt Namchất của thuật ngữ…. với khoa học quốc tế, đồng thời góp phần chuẩn KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 10 - 11/2017 11v LÝ LUẬN NGÔN NGỮhoá thuật ngữ … phản ánh không khí sôi nổi của Đào Thị Luyến xây dựng một số cuốn giáo trìnhcông việc chuẩn hoá thuật ngữ, chuẩn hoá tiếng về thuật ngữ quân sự tiếng Việt, song chỉ dùng lưuViệt cuối thập kỉ 60, đầu thập kỉ 70” (Chu Thị Bích hành trong nội bộ Học viện Khoa học Quân sự.Thu, 2001, tr.21).Theo Hà Quang Năng “Trải quahơn nửa thế kỉ, thuật ngữ tiếng Việt đã có những Nhìn tổng quan quá trình nghiên cứu về thuậtbước phát triển nhanh chóng về số lượng. Đáng ngữ ở Việt Nam, chúng tôi nhận thấy những côngchú ý hơn, bên cạnh mặt số lượng, thuật ngữ tiếng trình kể trên hoặc mới chỉ dừng lại ở mảng lí luậnViệt đã thay đổi cả về chất” (Hà Quang Năng, chung hoặc xem xét thuật ngữ khoa học kĩ thuật2010, tr.2). Tiếp theo, hầu hết các nhà nghiên trên những ngữ liệu cụ thể nhưng vẫn mới chỉcứu ở Việt Nam đều mặc nhiên thừa nhận, thuật dừng lại ở sự phát triển và đặc điểm của thuật ngữngữ nói chung và thuật ngữ quân sự nói riêng là như một bộ phận của ngôn ngữ toàn dân. Như vậy,một bộ phận hữu cơ của ngôn ngữ văn hóa toàn diện mạo hệ thống từ vựng này vẫn còn nhiều khíadân. Các tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Tài Cẩn, cạnh cụ thể cần bàn luận. Nói cách khác nếu xemMai Ngọc Chừ, Bùi Minh Toán, Đỗ Việt Hùng, thuật ngữ quân sự là một bộ phận của ngôn ngữNguyễn Thị Ngân Hoa… đều xem thuật ngữ là hệ toàn dân thì những đặc điểm về các bình diện kếtthống từ ngữ đơn phong cách. Sự phát triển của học, nghĩa học của nó vẫn còn là mảnh đất chưathuật ngữ gắ ...

Tài liệu được xem nhiều: