Một số khó khăn trong hoạt động báo cáo tự nguyện phản ứng có hại của thuốc của cán bộ y tế tại 16 bệnh viện năm 2014
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo sát một số khó khăn trong hoạt động báo cáo tự nguyện phản ứng có hại của thuốc (ADR) của cán bộ y tế (CBYT) tại bệnh viện (BV). Phương pháp: mô tả cắt ngang, tiến hành phỏng vấn (theo bộ câu hỏi có cấu trúc) 01 CBYT (bác sỹ hoặc điều dưỡng) tại mỗi khoa lâm sàng và 01 dược sỹ tại khoa dược có tham gia hoạt động báo cáo ADR tại mỗi BV nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khó khăn trong hoạt động báo cáo tự nguyện phản ứng có hại của thuốc của cán bộ y tế tại 16 bệnh viện năm 2014 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015 MỘT SỐ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO TỰ NGUYỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC CỦA CÁN BỘ Y TẾ TẠI 16 BỆNH VIỆN NĂM 2014 Nguyễn Thị Thanh Hương*; Nguyễn Thị Phương Thúy*; Nguyễn Thị Hà* TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát một số khó khăn trong hoạt động báo cáo tự nguyện phản ứng có hại của thuốc (ADR) của cán bộ y tế (CBYT) tại bệnh viện (BV). Phương pháp: mô tả cắt ngang, tiến hành phỏng vấn (theo bộ câu hỏi có cấu trúc) 01 CBYT (bác sỹ hoặc điều dưỡng) tại mỗi khoa lâm sàng và 01 dược sỹ tại khoa dược có tham gia hoạt động báo cáo ADR tại mỗi BV nghiên cứu. Kết quả: nghiên cứu đã phỏng vấn 414 CBYT tại 16 BV. Hình thức báo cáo được sử dụng phổ biến nhất là báo cáo trên giấy (90,1%). Bệnh nhân (BN) sử dụng nhiều thuốc cùng một lúc là yếu tố gây khó khăn lớn nhất với CBYT trong việc phát hiện ADR (91,1%). Biểu hiện của ADR giống biểu hiện của bệnh, không chắc chắn về ADR và thiếu thông tin thuốc là khó khăn lớn nhất đối với CBYT trong hoạt động báo cáo ADR (lần lượt là 59,2%, 58,9% và 27,3%). Kết luận: một số khó khăn chính gặp phải trong hoạt động báo cáo ADR của CBYT tại BV: phát hiện ADR với BN sử dụng nhiều thuốc cùng một lúc, biểu hiện của ADR giống biểu hiện của bệnh, không chắc chắn về ADR và thiếu thông tin thuốc. * Từ khóa: Phản ứng có hại của thuốc; Báo cáo phản ứng có hại của thuốc; Báo cáo tự nguyện; Khó khăn. Difficulties in Spontaneous Reporting of Adverse Drug Reactions in 16 Hospitals in 2014 Summary Objectives: To study difficulties of sponteanous reporting activities related to adverse drug reactions (ADR) in 16 hospitals. Methods: Cross-sectional study, interview health professionals in clinical departments (physicians or nurses), pharmacists in pharmacy department who have been involved in reporting ADR in 16 surveyed hospitals. Results: Our study showed that ADRs were commonly detected by physicians (83.6%) while pharmacists and nurses were mainly responsible for reporting ADRs (77.8% and 76.7%, respectively). ADRs were the most frequently reported on paper (90.1%). Among difficulties, comedications/coprescriptions were the most difficult for health professionals in dectecting ADR (91.1%). For reporting ADRs, the most significant difficulties includes the uncertainties in distinguishing ADRs from syndroms/progression of baseline disease (59.2%), the uncertainty about ADRs (58.9%) and the lack of drug information (27.3%). Conclusion: The main difficulties relevant to ADR reporting in the surveyed hospitals were: comedications/coprescriptions, the uncertainties of distinguishing ADRs from syndroms/progression of baseline disease, the uncertainties about ADRs and the lack of drug information. * Key words: Adverse drug reactions; Adverse drug reactions report; Spontaneous reporting; Difficulty. * Trường Đại học Dược Hà Nội Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Thanh Hương (thanhuong.duochn@gmail.com) Ngày nhận bài: 20/07/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 19/11/2015 Ngày bài báo được đăng: 04/12/2015 71 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Báo cáo tự nguyện phản ứng có hại của thuốc là hoạt động cơ bản nhất của cảnh giác dược, được triển khai tại hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay. Số lượng, chất lượng của báo cáo ADR là một yếu tố then chốt để đánh giá chính xác nguy cơ của thuốc. Các báo cáo kém chất lượng với thông tin thiếu hụt hoặc sai lệch dẫn đến các kết luận sai lầm [1]. Mặc dù được xem là biện pháp hữu hiệu nhất để phát hiện sớm ADR, hoạt động báo cáo ADR còn gặp nhiều bất cập. Nghiên cứu của Vallano cho thấy rào cản chính đối với hoạt động báo cáo tự nguyện là quá tải công việc và không có thời gian báo cáo, không biết đơn vị thông tin thuốc và trung tâm cảnh giác dược, không chắc chắn khi chẩn đoán ADR và e ngại các vấn đề xung đột có thể xảy ra [3]. Nghiên cứu sâu về nhận thức của CBYT, theo phân tích hồi quan hệ thống của Gonzalez, các rào cản chính gồm: không nhận thức được những gì cần báo cáo và chỉ báo cáo ADR trình độ (75%); không đủ bằng chứng kết luận ADR hoặc lo sợ do sai sót nghiêm trọng (95%); thiếu thời gian hoặc không sẵn có mẫu báo cáo (77%); không tự tin về điều trị (67%); nghĩ rằng các thuốc phải an toàn mới được cấp phép đăng ký (47%) [4]. CBYT là nhân tố quan trọng quyết định đến số lượng và chất lượng báo cáo ADR [1]. Nghiên cứu này nhằm: Tìm hiểu một số khó khăn trong hoạt động báo cáo ADR của CBYT tại BV. 72 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. Bác sỹ, dược sỹ, điều dưỡng tại 16 BV nghiên cứu. * Địa điểm nghiên cứu: 16 BV trên toàn quốc được lựa chọn gồm: BV Bạch Mai, BV Hữu Nghị, BV Đa khoa TW Thái Nguyên, BV Đa khoa Thanh Hóa, BV Đa khoa Quảng Ninh, BV TW Huế, BV Đà Nẵng, BV Chợ Rẫy, BV Hùng Vương, BV Phạm Ngọc Thạch, BV Nhân dân Gia Định, BV Nhi đồng 1, BV Đồng Nai, BV Đồng Tháp, BV Đa khoa Trung tâm An Giang, BV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số khó khăn trong hoạt động báo cáo tự nguyện phản ứng có hại của thuốc của cán bộ y tế tại 16 bệnh viện năm 2014 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015 MỘT SỐ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO TỰ NGUYỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC CỦA CÁN BỘ Y TẾ TẠI 16 BỆNH VIỆN NĂM 2014 Nguyễn Thị Thanh Hương*; Nguyễn Thị Phương Thúy*; Nguyễn Thị Hà* TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát một số khó khăn trong hoạt động báo cáo tự nguyện phản ứng có hại của thuốc (ADR) của cán bộ y tế (CBYT) tại bệnh viện (BV). Phương pháp: mô tả cắt ngang, tiến hành phỏng vấn (theo bộ câu hỏi có cấu trúc) 01 CBYT (bác sỹ hoặc điều dưỡng) tại mỗi khoa lâm sàng và 01 dược sỹ tại khoa dược có tham gia hoạt động báo cáo ADR tại mỗi BV nghiên cứu. Kết quả: nghiên cứu đã phỏng vấn 414 CBYT tại 16 BV. Hình thức báo cáo được sử dụng phổ biến nhất là báo cáo trên giấy (90,1%). Bệnh nhân (BN) sử dụng nhiều thuốc cùng một lúc là yếu tố gây khó khăn lớn nhất với CBYT trong việc phát hiện ADR (91,1%). Biểu hiện của ADR giống biểu hiện của bệnh, không chắc chắn về ADR và thiếu thông tin thuốc là khó khăn lớn nhất đối với CBYT trong hoạt động báo cáo ADR (lần lượt là 59,2%, 58,9% và 27,3%). Kết luận: một số khó khăn chính gặp phải trong hoạt động báo cáo ADR của CBYT tại BV: phát hiện ADR với BN sử dụng nhiều thuốc cùng một lúc, biểu hiện của ADR giống biểu hiện của bệnh, không chắc chắn về ADR và thiếu thông tin thuốc. * Từ khóa: Phản ứng có hại của thuốc; Báo cáo phản ứng có hại của thuốc; Báo cáo tự nguyện; Khó khăn. Difficulties in Spontaneous Reporting of Adverse Drug Reactions in 16 Hospitals in 2014 Summary Objectives: To study difficulties of sponteanous reporting activities related to adverse drug reactions (ADR) in 16 hospitals. Methods: Cross-sectional study, interview health professionals in clinical departments (physicians or nurses), pharmacists in pharmacy department who have been involved in reporting ADR in 16 surveyed hospitals. Results: Our study showed that ADRs were commonly detected by physicians (83.6%) while pharmacists and nurses were mainly responsible for reporting ADRs (77.8% and 76.7%, respectively). ADRs were the most frequently reported on paper (90.1%). Among difficulties, comedications/coprescriptions were the most difficult for health professionals in dectecting ADR (91.1%). For reporting ADRs, the most significant difficulties includes the uncertainties in distinguishing ADRs from syndroms/progression of baseline disease (59.2%), the uncertainty about ADRs (58.9%) and the lack of drug information (27.3%). Conclusion: The main difficulties relevant to ADR reporting in the surveyed hospitals were: comedications/coprescriptions, the uncertainties of distinguishing ADRs from syndroms/progression of baseline disease, the uncertainties about ADRs and the lack of drug information. * Key words: Adverse drug reactions; Adverse drug reactions report; Spontaneous reporting; Difficulty. * Trường Đại học Dược Hà Nội Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Thanh Hương (thanhuong.duochn@gmail.com) Ngày nhận bài: 20/07/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 19/11/2015 Ngày bài báo được đăng: 04/12/2015 71 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Báo cáo tự nguyện phản ứng có hại của thuốc là hoạt động cơ bản nhất của cảnh giác dược, được triển khai tại hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay. Số lượng, chất lượng của báo cáo ADR là một yếu tố then chốt để đánh giá chính xác nguy cơ của thuốc. Các báo cáo kém chất lượng với thông tin thiếu hụt hoặc sai lệch dẫn đến các kết luận sai lầm [1]. Mặc dù được xem là biện pháp hữu hiệu nhất để phát hiện sớm ADR, hoạt động báo cáo ADR còn gặp nhiều bất cập. Nghiên cứu của Vallano cho thấy rào cản chính đối với hoạt động báo cáo tự nguyện là quá tải công việc và không có thời gian báo cáo, không biết đơn vị thông tin thuốc và trung tâm cảnh giác dược, không chắc chắn khi chẩn đoán ADR và e ngại các vấn đề xung đột có thể xảy ra [3]. Nghiên cứu sâu về nhận thức của CBYT, theo phân tích hồi quan hệ thống của Gonzalez, các rào cản chính gồm: không nhận thức được những gì cần báo cáo và chỉ báo cáo ADR trình độ (75%); không đủ bằng chứng kết luận ADR hoặc lo sợ do sai sót nghiêm trọng (95%); thiếu thời gian hoặc không sẵn có mẫu báo cáo (77%); không tự tin về điều trị (67%); nghĩ rằng các thuốc phải an toàn mới được cấp phép đăng ký (47%) [4]. CBYT là nhân tố quan trọng quyết định đến số lượng và chất lượng báo cáo ADR [1]. Nghiên cứu này nhằm: Tìm hiểu một số khó khăn trong hoạt động báo cáo ADR của CBYT tại BV. 72 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. Bác sỹ, dược sỹ, điều dưỡng tại 16 BV nghiên cứu. * Địa điểm nghiên cứu: 16 BV trên toàn quốc được lựa chọn gồm: BV Bạch Mai, BV Hữu Nghị, BV Đa khoa TW Thái Nguyên, BV Đa khoa Thanh Hóa, BV Đa khoa Quảng Ninh, BV TW Huế, BV Đà Nẵng, BV Chợ Rẫy, BV Hùng Vương, BV Phạm Ngọc Thạch, BV Nhân dân Gia Định, BV Nhi đồng 1, BV Đồng Nai, BV Đồng Tháp, BV Đa khoa Trung tâm An Giang, BV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Phản ứng có hại của thuốc Báo cáo phản ứng có hại của thuốc Hoạt động báo cáo tự nguyệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0